SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí (Lớp 10 - Cánh diều) Tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng trong kĩ thuật và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày. Có thể áp dụng các kiến thức Vật lí để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Việc học tập môn vật lí giúp con người nắm rõ các quy luật tự nhiên và có cách ứng xử phù hợp hơn với môi trường xung quanh.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài:
“Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí” Tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân huyện Thanh Chương.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Việt Nam năm 2018 cũng đề cập đến tám lĩnh vực học tập chủ chốt và hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Theo chương trình, hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ được thiết kế, tổ chức ở cả ba cấp học, được phát triển từ các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa và được thiết kế theo các chuyên đề từ chọn. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể được tổ chức bằng các hình thức như: tham quan thực tế, diễn đàn, giao lưu, trò chơi, câu lạc bộ, … Từ đó, học sinh được phát triển các kĩ năng, năng lực cũng như cảm xúc, phẩm chất đạo đức… nhờ việc vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo. Như vậy, có thể thấy hoạt động trải nghiệm chính là một nội dung quan trọng trong đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài:
“Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí” Tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân huyện Thanh Chương.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Việt Nam năm 2018 cũng đề cập đến tám lĩnh vực học tập chủ chốt và hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Theo chương trình, hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ được thiết kế, tổ chức ở cả ba cấp học, được phát triển từ các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa và được thiết kế theo các chuyên đề từ chọn. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể được tổ chức bằng các hình thức như: tham quan thực tế, diễn đàn, giao lưu, trò chơi, câu lạc bộ, … Từ đó, học sinh được phát triển các kĩ năng, năng lực cũng như cảm xúc, phẩm chất đạo đức… nhờ việc vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo. Như vậy, có thể thấy hoạt động trải nghiệm chính là một nội dung quan trọng trong đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí (Lớp 10 - Cánh diều) Tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí (Lớp 10 - Cánh diều) Tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân
MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích, đối tượng, phạm vi, giới hạn, phương pháp nghiên cứu của 2 đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ VẬT LÍ CHO HỌC 5 SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí 5 1.1.1. Khái niệm năng lực 5 ̉ 1.1.2. Năng lực tìm hiêu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí 6 1.2. Hoạt động trải nghiệm 8 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 8 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm 10 1.2.3. Vai trò của tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí 12 1.2.4. Các hình thức của hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí 13 1.2.5. Các yêu cầu khi dạy học bằng hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc 16 độ Vật lí 1.2.6. Nguyên tắ c và quy trình thiết kế các tiến trình dạy học trải nghiệm 16 1.2.7. Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 22 1.3. Bồi dưỡng NL THTGTN dưới góc độ Vật lí cho học sinh thông 22 qua việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm 1.3.1. Thực trạng dạy học theo hướng bồi dưỡng NL THTGTN 22 dưới góc độ Vật lí ở trường trung học phổ thông 1 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư 61 phạm 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 62 3.5. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực HĐTN Hoạt động trải nghiệm THTGTN Tìm hiểu thế giới tự nhiên TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm GQVĐ Giải quyết vấn đề SGK Sách giáo khoa 3 mạnh mẽ thì càng tác động vào môi trường sống tự nhiên, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, do đó chúng ta cần tìm ra những giải pháp cụ thể, khoa học và hiệu quả để cải thiện môi trường, nâng cao ý thức của cá nhân và cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường, nâng cao chấ t lượng cuộc sống. Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng trong kĩ thuật và có nhiề u ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày. Có thể áp dụng các kiến thức Vật lí để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Việc học tập môn vật lí giúp con người nắm rõ các quy luật tự nhiên và có cách ứng xử phù hợp hơn với môi trường xung quanh. Xuấ t phát từ những lí do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí” Tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân huyện Thanh Chương. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Việt Nam năm 2018 cũng đề cập đến tám lĩnh vực học tập chủ chốt và hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Theo chương trình, hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ được thiết kế, tổ chức ở cả ba cấ p học, được phát triển từ các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa và được thiết kế theo các chuyên đề từ chọn. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể được tổ chức bằng các hình thức như: tham quan thực tế, diễn đàn, giao lưu, trò chơi, câu lạc bộ, Từ đó, học sinh được phát triển các kĩ năng, năng lực cũng như cảm xúc, phẩm chấ t đạo đức nhờ việc vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo. Như vậy, có thể thấ y hoạt động trải nghiệm chính là một nội dung quan trọng trong đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng được qui trình và biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí của học sinh thông qua việc dạy học chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân cũng như các đơn vị khác 2 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương phá p nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học và tâm lí học, chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí + Nghiên cứu cơ sở lí luận của năng lực chung; năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. + Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm. Phương phá p điều tra, quan sá t thực tiễn: + Nghiên cứu thực tiễn hoạt động dạy học bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí; dạy học theo hướng trải nghiệm. + Tiến hành khảo sát bằng phương pháp điề u tra, phương pháp phỏng vấ n và đàm thoại với HS và GV ở các trường trung học phổ thông. Phương phá p thực nghiệm sư phạm + Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của chuyên đề bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên thông qua hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” Vật lí 10. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 4 Tuy nhiên vấ n đề phát hiện, bồi dưỡng và phát triển năng lực cho HS là một trong những vấ n đề cơ bản của chiến lược nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực của Đảng ta. Trong đó, năng lực được hiểu là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những kết quả cao. Năng lực cũng là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của khả năng con người phù hợp với một hoạt động nhấ t định, đảm bảo cho những hoạt động đó có những kết quả. Từ đó, có thể đưa ra một khái niệm về năng lực hành động, đó là: Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niề m tin, ý chí để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhấ t định. Hình 1: Mô hình năng lực ASK. Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấ n đề của cuộc sống. Có thể xem xét riêng một cách tương đối phẩm chấ t và năng lực, nhưng năng lực hiểu theo nghĩa rộng (năng lực người) bao gồm cả phẩm chấ t và cá năng lực hiểu theo nghĩa hẹp. Mục tiêu của Chương trình giáo dục hiện nay theo hướng phát triển năng lực, định hướng của chương trình giáo dục nói chung và Vật lí nói riêng nhằm giúp HS phát triển năng lực thông qua việc thực hành và có tính hướng nghiệp với sự điề u chỉnh, tính toán đến yếu tố các đối tượng và khu vực khác nhau. Thông qua việc học tập môn Vật lí ở trường THPT, HS có thể phát triển nhận thức, tham gia vào tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí và vận dụng kiến thức, kĩ năng của mình để giải quyết các vấ n đề gặp phải 1.1.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí 1.1.2.1. Khái niệm năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018 của Bộ giáo dục và đào tạo, năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí là năng lực đặc thù 6 1.4. Diễn đạt bằng lời nói, văn bản về vấ n đề đã đề xuấ t 2. Đưa ra phán đoán 2.1. Phân tích vấ n đề đã đề xuấ t và xây dựng giả 2.2. Đưa ra các dự đoán về nguyên nhân, hệ quả của thuyết vấ n đề 2.3. Xây dựng các dự đoán 2.4. Xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu 3. Lập kế hoạch thực 3.1. Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu hiện 3.2. Xác định các công việc cần thực hiện 3.3. Lựa chọn phương pháp thích hợp. 3.4. Lập kế hoạch triển khai tìm hiểu 4. Thực hiện kế hoạch 4.1. Thu thập, lưu giữ dữ liệu 4.2. Phân tích, xử lí dữ liệu 4.3. Đánh giá và so sánh kết quả với giả thuyết 4.4. Giải thích, rút ra kết luận và điề u chỉnh khi cần thiết 5. Viết, trình bày báo 5.1. Biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu cáo và thảo luận 5.2. Viết báo cáo sau quá trình tìm hiểu 5.3. Trình bày báo cáo trước tập thể 5.4. Thảo luận để bảo vệ kết quả tìm hiểu 6. Ra quyết định và đề 6.1. Đưa ra được quyết định xử lí cho vấ n đề đã tìm xuất ý kiến để giải hiểu quyết 6.2. Đưa ra khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu 1.2. Hoạt động trải nghiệm 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 1.2.1.1. Trải nghiệm Theo từ điển tiếng Việt: “Trải nghiệm là trải qua, kinh qua”; như vậy, trải nghiệm có nghĩa là quá trình chủ thể trực tiếp được tham gia vào các hoạt động và từ đó rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân mình . Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “trải nghiệm” được diễn giải theo hai nghĩa. “Trải nghiệm” theo nghĩa chung nhấ t “là bất kì một trạng thái có màu sắc, cảm xúc nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành bộ phận (cùng với tri thức, ý thức) trong đời sống tâm lí của từng người”. Hiểu theo nghĩa hẹp, “trải nghiệm là những tín hiệu bên trong, nhờ đó cá c sự kiện diễn ra đối với cá nhân 8 Từ đó, ta thấy so với hoạt động ngoài giờ lên lớp đang được tiến hành hiện nay trong chương trình phổ thông thì hoạt động trải nghiệm sẽ phong phú hơn về nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động. Đặc biệt mỗi hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển những phẩm chấ t năng lực nhấ t định của học sinh. Theo hiệp hội “giáo dục trải nghiệm” quốc tế thì học qua trải nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiề u phương pháp trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình các giá trị sống và phát triển các năng lực bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội. Hoạt động trải nghiệm được hiểu là hoạt động giáo dục mà mỗi cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn dưới sự hướng dẫn của người dạy nhằm phát triển nhân cách, phẩm chấ t đạo đức và phát triển năng lực, từ đó có những kinh nghiệm riêng để phát huy tiề m năng của bản thân. Các khái niệm này đề u khẳng định vai trò định hướng, hướng dẫn của nhà giáo dục. Nhà giáo dục không tổ chức, phân công học sinh một cách trực tiếp mà chỉ hỗ trợ, giám sát. Học sinh là chủ thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động. Phạm vi các chủ đề hay nội dung hoạt động và kết quả đầu ra là năng lực thực tiễn, phẩm chấ t và tiề m năng sáng tạo; hoạt động là phương thức cơ bản của sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Từ đó có thể thấ y rằng hoạt động học tập trải nghiệm là phương thức hoạt động chỉ sự tương tác, sự tác động của chủ thể với đối tượng xung quanh và ngược lại. Hoạt động ở đây là hoạt động của chính bản thân chủ thể và những hoạt động này vừa mang tính trải nghiệm, vừa là cách nhận thức, tác động của riêng mỗi chủ thể. Qua đó người học thu nhận những giá trị cần thiết của bản thân, đó chính là quá trình mang tính trải nghiệm. 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm - Nội dung hoạt động trải nghiệm mang tính tích hợp. Nội dung hoạt động trải nghiệm rấ t đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiề u môn học, nhiề u lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chấ t, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ nạn xã hội, giáo dục các phẩm chấ t người lao động, nhà nghiên cứu Điề u này giúp cho các nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với cuộc sống thực tế hơn, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của HS. Qua đó, HS có thể phân tích đa chiề u và vận dụng linh hoạt các kiến thức đã tích lũy từ nhiề u lĩnh vực để giải quyết một vấ n đề gặp phải một cách dễ dàng, thuận tiện. 10 tuệ, chấ t xám hay sự ủng hộ về tinh thần). Do vậy, HĐTN tạo điề u kiện cho học sinh được học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiề u lực lượng giáo dục; được lĩnh hội các nội dung giáo dục qua nhiề u kênh khác nhau với nhiề u cách tiếp cận khác nhau. Điề u đó làm tăng tính đa dạng, hấ p dẫn và chấ t lượng, hiệu quả của hoạt động trải nghiệm. - Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà cá c hình thức học tập khá c không thực hiện được Lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người và thế giới xung quanh bằng nhiề u con đường khác nhau để phát triển nhân cách mình là mục tiêu quan trọng của hoạt động học tập. Tuy nhiên có những kinh nghiệm chỉ có thể lĩnh hội thông qua trải nghiệm thực tiễn. Thí dụ, phân biệt mùi vị, cảm thụ âm nhạc, tư thế cơ thể trong không gian, niề m vui sướng hạnh phúc... những điề u này chỉ thực sự có được khi học sinh được trải nghiệm với chúng. Sự đa dạng trong trải nghiệm sẽ mang lại cho học sinh nhiề u vốn sống kinh nghiệm phong phú mà nhà trường không thể cung cấ p thông qua các công thức hay định luật, định lý... Tóm lại, học từ trải nghiệm là một phương thức học hiệu quả, nó giúp hình thành năng lực cho HS. Học từ trải nghiệm có thể thực hiện đối với bấ t cứ lĩnh vực tri thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế, xã hội, Học từ trải nghiệm cũng cần được tiến hành có tổ chức, có hướng dẫn theo quy trình nhấ t định của nhà giáo dục thì hiệu quả của việc học qua trải nghiệm sẽ tốt hơn. Hoạt động giáo dục nhân cách học sinh chỉ có thể tổ chức qua trải nghiệm. 1.2.3. Vai trò của tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí HS dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiề u lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chấ t chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này như: năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộc sống và cá c kĩ năng sống khác. Chính vì thế, hoạt động trải nghiệm buộc học sinh phải sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngử i...), tăng khả năng lưu giữ những điề u đã học được lâu hơn; có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của người học. Thông qua trải nghiệm, học sinh thực hiện quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin; việc học 12
File đính kèm:
- skkn_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_chu_de_vat_li_voi_giao_du.pdf