SKKN Phát triển năng lực hợp tác trong tổ chức dạy học bài 11 “Nước biển và đại dương” - Địa lí 10 Cánh diều - Chương trình giáo dục THPT 2018 thông qua thiết kế, sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi
Chƣơng trình GDTH PT 2018 kèm theo thông tƣ 32/2018/ Bộ GD-ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 nêu rõ mục tiêu chung của giáo dục phổ thông là nhằm phát triển toàn diện con ngƣời Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nƣớc, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Chƣơng trình môn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực Địa lí - một biểu hiện của năng lực khoa học; đồng thời góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã đƣợc hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trƣờng tự nhiên, xã hội; khả năng định hƣớng nghề nghiệp để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Các phƣơng tiện, thiết bị dạy học Địa lí có chức năng kép: vừa là nguồn tri thức địa lí, vừa là phƣơng tiện minh hoạ nội dung dạy học. TBDH có chức năng là nguồn tri thức phƣơng tiện dạy học của các TBDH và tổ chức, hƣớng dẫn để HS biết khai thác, chiếm lĩnh kiến thức từ các phƣơng tiện dạy học này. Để nâng cao hiệu quả sử dụng, cần có phƣơng pháp và quy trình khai thác kiến thức hợp lí từ các TBDH. Cùng với sự phát triển của internet, học liệu số đã tạo ra sự ƣu việt trong nguồn TBDH nhƣ làm tăng tính đa dạng, có tính động và tính cập nhật trong nguồn TBDH. Đồng thời tiếp tục thực hiện nhiệm vụ “Xây dựng và đưa vào sử dụng, khai thác có hiệu quả kho học liệu số hóa toàn ngành giáo dục, ngân hàng câu hỏi trực tuyến dùng chung và đóng góp vào hệ tri thức Việt số hóa quốc gia” theo Chỉ thị số 2919/CT-BG-ĐT ngày 10 tháng 8 năm 2018. Vì vậy việc thiết kế, sử dung học liệu số vào tổ chức dạy học là biện pháp hữu hiệu làm tăng hiệu quả dạy học.
Phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt trong dạy học, nhất là trong tiến trình đổi mới chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp dạy học hiện nay. Nó tạo điều kiện trực tiếp cho ngƣời dạy và ngƣời học huy động các năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao tính khách quan khoa học của kiến thức, trên cơ sở hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh đƣợc trình bày, nêu ý kiến về nhận thức của mình thông qua việc thảo luận, trong đó biện pháp tổ chức trò chơi học tập sẽ góp phần đắc lực cho việc hình thành và rèn luyện các kiến thức, kỹ năng cơ bản, tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn làm cho lao động sƣ phạm hiệu quả hơn, đồng thời giúp học sinh phát triển các giác quan, tạo điều kiện để phát triển kiến thức mới, tăng khả năng ghi nhớ, tạo tâm thế chủ động cho học sinh trong quá trình học tập.
Quá trình hình thành, phát triển năng lực hợp tác giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, khả năng thuyết phục, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi giao lƣu lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh. Việc thiết kế và sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi trong dạy học tạo đƣợc không khí vui vẻ, phát huy tính tự lực, tự tìm tòi, sáng tạo, tích cực, chủ động của học sinh; tạo điều kiện cho học sinh giao lƣu, trao đổi, học hỏi lẫn nhau thúc đẩy việc học tập, đảm bảo cho học sinh học sâu, học thoải mái, lôi cuốn đƣợc sự tham gia của tất cả học sinh. Tạo môi trƣờng thuận lợi cho học sinh đƣợc hoạt động, đƣợc trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác giữa trò và trò, giữa cô và trò nhằm nâng cao chất lƣợng phát triển toàn diện cho học sinh.
Nội dung bài 11 “Nước biển và đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 - GD THPT 2018 với mục tiêu giúp học sinh biết đƣợc độ muối của nƣớc biển và đại dƣơng; nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dƣơng không giống nhau, trình bày đƣợc ba hình thức vận động của nƣớc biển và đại dƣơng là sóng, thủy triều và dòng biển, nêu đƣợc nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển, trình bày đƣợc hƣớng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dƣơng thế giới, nêu đƣợc ảnh hƣởng của dòng biển đến nhiệt độ, lƣợng mƣa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. Vì vậy việc dùng học liệu số, tổ chức trò chơi là một trong những biện pháp phù hợp để triển khai hoạt động dạy học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh đạt hiệu quả cao.
Với những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực hợp tác trong tổ chức dạy học bài 11: “Nƣớc biển và đại dƣơng” - Địa lí 10 - Chƣơng trình giáo dục THPT 2018 thông qua thiết kế, sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi” để thực hiện.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực hợp tác trong tổ chức dạy học bài 11 “Nước biển và đại dương” - Địa lí 10 Cánh diều - Chương trình giáo dục THPT 2018 thông qua thiết kế, sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viế t tắt Ý nghĩa chữ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐB Đồng bằng ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh HTML Hyper Text Markup Language KN Kĩ năng KTDH Kĩ thuật dạy học KTXH Kinh tế xã hội NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lƣợng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 2 Quá trình hình thành, phát triển năng lực hợp tác giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, khả năng thuyết phục, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi giao lƣu lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh. Việc thiết kế và sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi trong dạy học tạo đƣợc không khí vui vẻ, phát huy tính tự lực, tự tìm tòi, sáng tạo, tích cực, chủ động của học sinh; tạo điều kiện cho học sinh giao lƣu, trao đổi, học hỏi lẫn nhau thúc đẩy việc học tập, đảm bảo cho học sinh học sâu, học thoải mái, lôi cuốn đƣợc sự tham gia của tất cả học sinh. Tạo môi trƣờng thuận lợi cho học sinh đƣợc hoạt động, đƣợc trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác giữa trò và trò, giữa cô và trò nhằm nâng cao chất lƣợng phát triển toàn diện cho học sinh. Nội dung bài 11 “Nước biển và đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 - GD THPT 2018 với mục tiêu giúp học sinh biết đƣợc độ muối của nƣớc biển và đại dƣơng; nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dƣơng không giống nhau, trình bày đƣợc ba hình thức vận động của nƣớc biển và đại dƣơng là sóng, thủy triều và dòng biển, nêu đƣợc nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển, trình bày đƣợc hƣớng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dƣơng thế giới, nêu đƣợc ảnh hƣởng của dòng biển đến nhiệt độ, lƣợng mƣa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. Vì vậy việc dùng học liệu số, tổ chức trò chơi là một trong những biện pháp phù hợp để triển khai hoạt động dạy học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh đạt hiệu quả cao. Với những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực hợp tác trong tổ chức dạy học bài 11: “Nƣớc biển và đại dƣơng” - Địa lí 10 - Chƣơng trình giáo dục THPT 2018 thông qua thiết kế, sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi” để thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu - Thiết kế học liệu số đóng góp vào kho học liệu số quốc gia. - Sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi vào dạy học nâng cao hiệu quả học tập nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Quy trình thiết kế video “Mô phỏng dao động thủy triều trên Trái đất”. Kết hợp việc khai thác sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi để tổ chức hoạt động bài 11 “Nước biển và đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 - GD THPT 2018. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc video “Mô phỏng dao động thủy triều trên Trái đất” thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học. 2 - Sử dụng phiếu điều tra đối với GV và HS. - Làm bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và đối chứng để khẳng định tính khả thi của đề tài. 7.3. Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến đánh giá của các GV THPT cốt cán; có kinh nghiệm về khả năng tổ chức cũng nhƣ hiệu quả của việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện năng lực hợp tác. 7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trực tiếp dạy thực nghiệm đối với học sinh khối 10 trƣờng THPT Thái Lão và một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 8. Dự kiến đóng góp của đề tài - Xây dựng đƣợc video “Mô phỏng dao động thủy triều trên Trái đất”, đóng góp quy trình thiết kế video chung. - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động dạy học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lý THPT. - Xây dựng đƣợc quy trình tổ chức dạy học bài 11 “Nước biển và đại dương” chƣơng rình Địa lý 10 - GD THPT 2018 thông qua sử dụng học liệu số và tổ chức trò chơi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. - Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác bằng thiết kế rubric và bảng kiểm quan sát. - Tạo đƣợc không khí lớp học sôi nổi, học sinh sáng tạo, chủ động, tích cực, phát huy tốt năng lực của bản thân với phƣơng châm "Học sâu, học thoải mái". 4 công nghiệp 4.0. Khi GV kết hợp tổ chức hoạt động học trên lớp với việc giao nhiệm vụ học tập theo nhóm ở nhà có ứng dụng học liệu số thì HS có thêm cơ hội chủ động phát triển đƣợc nhiều thành phần, thành tố của mỗi năng lực chung nhƣ năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình tự học đó. Hiện nay, nhiều yêu cầu cần đạt trong chƣơng trình môn học, hoạt động giáo dục đòi hỏi GV sử dụng học liệu số. Theo đó, nếu bối cảnh nhà trƣờng không có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm thực thì việc sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo hoặc học liệu số dạng video là rất cần thiết để có thể giúp HS đáp ứng mục tiêu dạy học mà chƣơng trình môn học, hoạt động giáo dục đã đặt ra. Nhờ học liệu số, khi HS khai thác phù hợp nghĩa là không chỉ phát triển về tri thức mà còn phát triển các kĩ năng sống có liên quan: kĩ năng lựa chọn và khai thác thông tin. Bên cạnh đó, khi làm quen, tiếp cận và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục, HS sẽ có cơ hội để thực hành, rèn luyện một cách trực tiếp hay mô phỏng, đồng thời đây cũng là cách để chuẩn bị cho HS về tƣ duy làm việc khoa học, công nghệ để thay đổi cả suy nghĩ, định hƣớng thích ứng với các yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0. Nói cách khác, thiết bị và công nghệ góp phần thực thi nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học, giáo dục thông qua các hoạt động học hay chuỗi hoạt động học phù hợp. - Tác động đến nội dung dạy học Theo chƣơng trình GDPT 2018, nội dung trong SGK chỉ đóng vai trò tham khảo. GV có thể chủ động xây dựng nội dung dạy học phù hợp từ nhiều nguồn học liệu khác nhau: học liệu truyền thống trong SGK, hay học liệu số đƣợc chia sẻ trên Internet hoặc từ đồng nghiệp nhất là các kho học liệu số hữu dụng, các học liệu số đƣợc kiểm duyệt và khuyến khích dùng chung. Từ các nguồn học liệu đó, GV sẽ chủ động thiết kế, biên tập thành các dạng học liệu số mới đa dạng hơn, sinh động hơn, phù hợp với nội dung dạy học và nội dung kiểm tra, đánh giá đƣợc xác lập. Đối với hoạt động học của HS, học liệu số có thể đƣợc coi là nguồn cung cấp thông tin vô tận. Nó bao gồm các học liệu số mà GV cung cấp và học liệu số mà HS tự tìm kiếm, tự lƣu trữ để tham khảo phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu, khám phá và vận dụng. Giúp ngƣời học có thể chủ động tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên ở lĩnh vực mà họ đang học tập và nghiên cứu, từ đó khai thác và thúc đẩy việc phát triển năng lực ở các lĩnh vực ngƣời học quan tâm, hứng thú cũng nhƣ có tiềm lực, tố chất. Đây là cơ hội để nhận diện bản thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ƣớc mơ... và định hƣớng kế hoạch phát triển chính mình. Trên cơ sở này, nội dung dạy học, giáo dục sẽ đƣợc HS chủ động tìm kiếm, sở hữu để khám phá, làm chủ và vận dụng một cách hiệu quả. - Tác động đến phương pháp và kĩ thuật dạy học Trong dạy học phát triển năng lực, HS là chủ thể của hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng và chuyển hóa kiến thức, kĩ năng thành năng lực. Vì vậy, xét góc độ cách thức tổ chức dạy học, để giúp HS phát triển năng lực thì GV cần sử dụng 6 du lịch qua từng chặng nhờ vào thiết bị công nghệ và học liệu số, GV cùng HS sẽ có thể cùng đầu tƣ, cùng tƣơng tác một cách hiệu quả. Song song đó, học hiệu số còn góp phần hỗ trợ cho việc số hóa các nguồn học liệu, tài nguyên phục vụ dạy học, giáo dục theo các ý tƣởng, kịch bản sƣ phạm đã đƣợc đầu tƣ. - Học liệu số hỗ trợ ngƣời dạy triển khai các ý tƣởng sƣ phạm để tổ chức dạy học, giáo dục đa dạng theo hình thức dạy học trực tuyến, dạy học bán trực tuyến kết hợp. Thực tế cho thấy, các hình thức dạy học này đã và đang trở thành yêu cầu thực tiễn đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của ngƣời học, cũng nhƣ thực hiện trong bối cảnh có thể xảy ra thiên tai, bất thƣờng cho nên học liệu số trở thành “tài nguyên, công cụ” quan trọng và thiết yếu để có thể thực hiện dạy học, giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phát triển ngƣời học. Học liệu số tạo điều kiện để GV chủ động chọn lựa phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức dạy học, công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục đáp ứng yêu cầu của dạy học, giáo dục phát triển năng lực, phẩm chất. Ví dụ với sự phối hợp giữa thiết bị trình chiếu đa phƣơng tiện và học liệu số có liên quan nhƣ video thí nghiệm ảo, hình ảnh động... GV sẽ kết hợp các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học trực quan, trải nghiệm gây hiệu ứng với HS. c. Góp phần phát triển hứng thú học tập và kĩ năng của ngƣời học - Học liệu số góp phần “trực quan hoá” các dữ liệu học tập cùng với các tiện ích của chúng đã tạo thêm sự hứng thú học tập, kích thích ý tƣởng và hoạt động khám phá, sáng tạo của ngƣời học. Nhờ học liệu số, khi HS khai thác phù hợp nghĩa là không chỉ phát triển về tri thức mà còn phát triển các kĩ năng sống có liên quan: kĩ năng lựa chọn và khai thác thông tin. Học liệu số giúp ngƣời học có thể chủ động tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên ở lĩnh vực mà họ đang học tập và nghiên cứu, từ đó khai thác và thúc đẩy việc phát triển năng lực ở các lĩnh vực ngƣời học quan tâm, hứng thú cũng nhƣ có tiềm lực, tố chất. Đây là cơ hội để nhận diện bản thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ƣớc mơ... và định hƣớng kế hoạch phát triển chính mình. Hoặc kho học liệu số và các thành phần khác có liên quan đến hệ sinh thái giáo dục với cầu nối là các thiết bị công nghệ sẽ tạo điều kiện để HS tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu... Học liệu số còn góp phần làm đa dạng các hình thức tƣơng tác trong hoạt động của HS: tƣơng tác giữa HS - HS, HS - GV, HS - cộng đồng. Các tƣơng tác này tạo cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác bên cạnh các phẩm chất và năng lực đã đƣợc xác định trong chƣơng trình GDPT 2018. 1.1.1.4. Một số yêu cầu đặt ra trong việc sử dụng học liệu số trong dạy học, giáo dục Việc sử dụng học liệu số trong dạy học, giáo dục phải tuân thủ các cơ sở pháp lí và cả đạo đức của ngƣời dùng nhất là: a. Đảm bảo tính khoa học 8 năng lực nghề nghiệp của ngƣời GV dù có triển khai hình thức dạy học, giáo dục nào. Những yêu cầu sƣ phạm về đạo đức nghề nghiệp, kĩ năng dạy học, kĩ năng giáo dục và các yêu cầu khác có liên quan đến nhiệm vụ phát triển năng lực và phẩm chất HS của ngƣời GV cần đảm bảo thực thi một cách trọn vẹn. - Việc ứng dụng học liệu số trong dạy học, giáo dục đảm bảo hiệu quả sƣ phạm nhất là hiệu quả đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu cần đạt hay chuẩn đầu ra nhƣng cần đƣợc xem xét trong mối quan hệ với kinh phí, thời gian, công sức đầu tƣ trên bình diện hiệu suất tổng thể. c. Đảm bảo tính pháp lí Việc ứng dụng học liệu số phải đảm bảo tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hƣớng dẫn của Nhà nƣớc, cụ thể: - Đảm bảo các quy định về quản lí và tổ chức dạy học, cụ thể là hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá, học liệu và quản lí, lƣu trữ hồ sơ dạy học. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng, sử dụng kho học liệu số hóa toàn ngành cụ thể là ngân hàng câu hỏi trực tuyến dùng chung và tích cực thực hiện theo định hƣớng của đề án tăng cƣờng ứng dụng CNTT và biến nó thành động lực đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, đào tạo. - Tuân thủ Luật An ninh mạng, Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. - Tuân thủ Công ƣớc Berne năm 1886, Công ƣớc Rome năm 1961, Luật Sở hữu trí tuệ và cần lƣu ý đến những điều khoản trong Luật Hình sự và các văn bản pháp lí liên quan quyền tác giả. Các quy định về bản quyền, quyền sử dụng hợp pháp trong dạy học, giáo dục cần đƣợc đảm bảo. d. Đảm bảo tính thực tiễn - Dựa trên kết quả đánh giá, khảo sát về điều kiện, kinh nghiệm sử dụng học liệu số của cơ sở, đội ngũ với các yêu cầu có liên quan về cơ sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị công nghệ, đƣờng truyền... - Dựa trên các dữ liệu và các kết quả dự báo về năng lực ứng dụng học liệu số và thiết bị công nghệ của GV, cán bộ quản lí và nhất là thói quen, kĩ năng, ý tƣởng sƣ phạm và định hƣớng đổi mới trong dạy học, giáo dục. - Dựa vào khả năng của HS, thái độ và các kĩ năng liên quan khi tham gia vào quá trình triển khai ứng dụng học liệu số của GV nhất là sự tƣơng tác và phối hợp của HS và sự tự học, các thói quen tự học của HS cũng nhƣ hứng thú, nhu cầu của các em. - Khéo léo khai thác, dựa trên đồng thuận của phụ huynh, dƣ luận xã hội về ứng dụng học liệu số trong dạy học, giáo dục theo hƣớng vừa tuyên truyền, vừa chia sẻ và khuyến khích ứng dụng một cách tích cực. 1.1.2. Trò chơi và sử dụng trò chơi trong dạy học 1.1.2.1. Khái niệm trò chơi trong dạy học 10 Dạy học dựa trên trò chơi là một phƣơng pháp gây nhiều hứng thú cho ngƣời học nhƣng đòi hỏi tính sáng tạo cao của ngƣời dạy. Để có thể vận dụng tối ƣu phƣơng pháp này cần phân biệt các mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học và đáp ứng các yêu cầu của việc tổ chức thực hiện phƣơng pháp. 1.1.2.2. Vai trò của trò chơi trong tổ chức hoạt động học Phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT ngày càng đƣợc cải tiến theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức - học tập của học sinh. Bên cạnh việc tổ chức cho học sinh tự học, làm việc nhóm, tập luyện nghiên cứu khoa học thì việc sử dụng trò chơi trong quá trình dạy học cũng là một cách thức hữu hiệu để kích thích sự tích cực nhận thức của học sinh trên lớp học. Sử dụng trò chơi trong dạy học góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cƣờng hoạt động cá thể phối hợp với học tập, giao lƣu; hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực hiện. Sử dụng trò chơi trong dạy học không chỉ giúp các em lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức. Trò chơi trong dạy học có thể sử dụng trong các hoạt động học tập nhƣ hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức hay hoạt động thực hành, vận dụng 1.1.2.3. Quy trình thiết kế trò chơi Bước 1: Xác định rõ mục tiêu của bài học Việc xác định mục tiêu của bài học là cơ sở để lựa chọn trò chơi cho phù hợp. Bước 2: Tiến hành thiết kế trò chơi Tên trò chơi, mục đích, luật chơi, cách đánh giá. Bước 3: Chuẩn bị Tuỳ thuộc từng trò chơi nêu các phƣơng tiện vật chất cần thiết nhƣ đồ chơi, phần thƣởng. Bước 4: Rà soát, điều chỉnh 1.1.2.4. Quy trình tổ chức trò chơi trong hoạt động dạy học Bước 1: Đặt vấn đề Giới thiệu tên trò chơi, nêu yêu cầu của trò chơi. Bước 2: Hƣớng dẫn trò chơi Giáo viên giải thích rõ ràng, mạch lạc nội dung chơi, luật chơi. Bước 3: Thực hiện chơi Giáo viên cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu. Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện các hành động chơi của học sinh; theo dõi khả 12 cầu và khả năng từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phƣơng án phân của ngƣời hợp tác công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác. 4. Tổ chức và Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và thuyết phục ngƣời cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự khác góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm. Căn cứ vào mục đích hoạt động của nhóm, đánh giá đƣợc mức độ 5. Đánh giá hoạt đạt mục đích của cá nhân và của nhóm; rút kinh nghiệm cho bản động hợp tác thân và góp ý đƣợc cho từng ngƣời trong nhóm. Bảng 1: Thành tố năng lực hợp tác theo rubric 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Khảo sát về mức độ sử dụng, kĩ năng sử dụng, mức độ quan tâm học liệu số và tổ chức trò chơi của GV trong dạy học Địa lí Qua phát phiếu thăm dò đối với 32 giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tôi nhận đƣợc kết quả khảo sát ở bảng 2 Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % ) Học liệu số Rất thường Thường Thỉnh Chưa bao xuyên xuyên thoảng giờ 1. Giáo trình điện tử 9.38 31.25 53.13 6.25 2. Sách giáo khoa điện tử 15.63 31.25 46.88 6.25 3. Tài liệu tham khảo điện tử 46.88 46.88 3.13 3.13 4. Bài kiểm tra đánh giá điện 6.25 25.00 50.00 18.75 tử 5. Bản trình chiếu 18.75 25.00 37.50 18.75 6. Bảng dữ liệu 15.63 15.63 46.88 21.88 7. Các tệp âm thanh 34.38 46.88 15.63 3.13 8. Các tệp hình ảnh 65.63 31.25 3.13 0.00 9. Video 6.25 18.75 68.75 6.25 10. Bài giảng điện tử 62.50 31.25 3.13 0.00 11. Phần mềm dạy học (Zoom, Skype, Microsoft Teams, Google 15.63 46.88 31.25 6.25 Meet, Google Classroom,) 12. Nền tảng tạo học liệu số 0.00 6.25 31.25 62.50 Bảng 2: Kết quả điều tra về mức độ sử dụng học liệu số của GV 14
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_hop_tac_trong_to_chuc_day_hoc_bai_1.pdf