Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy “Câu lệnh điều kiện” trong chương trình Tin học Lớp 8
Bản thân là giáo viên dạy môn Tin học nhiều năm, tôi luôn tâm đắc câu nói của dân gian: “Cho cá không thích bằng nhận được cần câu”. Nếu ví cần câu là phương pháp và cá là kiến thức thì sự đánh giá về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động dạy – học của giáo viên và học sinh là phải tìm tòi và sáng tạo. Chính vì vậy, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn trân trọng, đánh giá cao những tư duy, phát hiện, hướng giải quyết và sáng tạo của các em đối với một vấn đề đặt ra.
Là một giáo viên dạy môn Tin học ở trường trung học cơ sở, tôi luôn trăn trở với câu hỏi:
Phải làm thế nào để học sinh lớp 8 có hứng thú trong giờ học Tin học?
Phải tích hợp như thế nào cho phù hợp, đặc biệt đối với ngôn ngữ lập trình tích hợp như thế nào để học sinh vừa nắm vững được kiến thức bài học một cách nhẹ nhàng vừa lôi cuốn các em vào các nhiệm vụ học tập nhưng không mất đi tính chất của môn học. Không biến môn Tin học thành môn học khác.
Làm cách nào để học sinh hiểu và tiếp thu tốt kiến thức của ngôn ngữ lập trình khô khan, khó hiểu và quá lạ lẫm đối với học sinh lớp 8 là điều không dễ.
Tôi đã thử nhiều giải pháp, mỗi giải pháp đem lại thành công nhất định. Vì thế qua mỗi lần thử nghiệm, tôi đã tự điều chỉnh và tự hoàn thiện dần phương pháp dạy học. Tôi nhận thấy sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức của các môn mà học sinh đã và đang được học như môn Anh văn, môn Toán, môn GDCD, môn Vật lý và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục phòng chống và thích nghi với đại dịch covid-19… vào trong bài giảng của các tiết học lập trình pascal lớp 8 đã đạt hiệu quả nhất định.
Đó cũng chính là nguồn động viên không nhỏ giúp tôi đầu tư và quyết định tổng kết kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh trong bài học: “Câu lệnh điều kiện”, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học của giáo viên và học sinh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy “Câu lệnh điều kiện” trong chương trình Tin học Lớp 8

- -Trang2- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO BÀI DẠY “CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 8 1. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện: 1.1.1. Phân tích nhiệm vụ: Bản thân là giáo viên dạy môn Tin học nhiều năm, tôi luôn tâm đắc câu nói của dân gian: “Cho cá không thích bằng nhận được cần câu”. Nếu ví cần câu là phương pháp và cá là kiến thức thì sự đánh giá về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động dạy – học của giáo viên và học sinh là phải tìm tòi và sáng tạo. Chính vì vậy, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn trân trọng, đánh giá cao những tư duy, phát hiện, hướng giải quyết và sáng tạo của các em đối với một vấn đề đặt ra. Là một giáo viên dạy môn Tin học ở trường trung học cơ sở, tôi luôn trăn trở với câu hỏi: Phải làm thế nào để học sinh lớp 8 có hứng thú trong giờ học Tin học? Phải tích hợp như thế nào cho phù hợp, đặc biệt đối với ngôn ngữ lập trình tích hợp như thế nào để học sinh vừa nắm vững được kiến thức bài học một cách nhẹ nhàng vừa lôi cuốn các em vào các nhiệm vụ học tập nhưng không mất đi tính chất của môn học. Không biến môn Tin học thành môn học khác. Làm cách nào để học sinh hiểu và tiếp thu tốt kiến thức của ngôn ngữ lập trình khô khan, khó hiểu và quá lạ lẫm đối với học sinh lớp 8 là điều không dễ. Tôi đã thử nhiều giải pháp, mỗi giải pháp đem lại thành công nhất định. Vì thế qua mỗi lần thử nghiệm, tôi đã tự điều chỉnh và tự hoàn thiện dần phương pháp dạy học. Tôi nhận thấy sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức của các môn mà học sinh đã và đang được học như môn Anh văn, môn Toán, môn GDCD, môn Vật lý và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục phòng chống và thích nghi với đại dịch covid-19 vào trong bài giảng của các tiết học lập trình pascal lớp 8 đã đạt hiệu quả nhất định. Đó cũng chính là nguồn động viên không nhỏ giúp tôi đầu tư và quyết định tổng kết kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh trong bài học: “Câu lệnh điều kiện”, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học của giáo viên và học sinh. Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang4- Giáo Án: BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Số tiết: 2 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết được tính đúng sai của các điều kiện. - Biết được sự liên quan các phép so sánh với câu điều kiện. - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. - Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh. - 2. Kỹ năng: - Hiểu được thuật toán, liên hệ các phép so sánh với câu điều kiện. - Hiểu được cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ. - Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. - Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện 3. Thái độ: - Có tinh thần tự học, tự tìm tòi, say mê học hỏi. - Có ý thức phải học tập để đáp ứng với cuộc cách mạng công nghệ 4.0. 4. Định hướng phát năng lực: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác. - Nâng cao năng lực sử dụng công nghệ, truyền thông. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viện: - Bài soạn, máy chiếu, máy tính. - Sưu tầm nội dụng các bài toán sử dụng kiến thức liên môn và hiểu biết xã hội. - Sưu tầm các hình ảnh về thông điệp 5k và video hưởng ứng giờ trái đất. - Thiết kế chương trình cho từng hoạt động. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về các phép so sánh, kiểu dữ liệu, cách mô tả thuật toán, chuẩn bị bảng phụ, kịch bản. - Ôn lại các kiến thức về: STT Bộ môn Nội dung kiến thức - Câu điều kiện – kết quả trong Tiếng Việt. 1 Ngữ văn 7 - Cặp quan hệ từ “Nếu – thì”. - Các nhóm chuẩn bị trước tiểu phẩm đã phân Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang6- Bước 4: Nếu c>Max, Maxc. Bước 5: Thông báo kết quả Max và kết thúc thuật toán. 3. Bài mới: 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Tiếp cận tình huống thực tế (Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong công tác phòng chống đại dịch Covid-19) 1. Mục tiêu: Tiếp cận tình huống thực tế 2. Phương pháp/Kĩ thuật: quan sát và nhận định vấn đề. 3. Hình thức dạy học: trực quan, vấn đáp. 4. Phương tiện dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu. 5. Sản phẩm: Nêu được các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện và bài học thực hiện 5k Cho học sinh quan sát một đoạn - HS theo dõi video trả video ngắn về “thông điệp 5k”. lời các câu hỏi và rút ra Kết thúc video giáo viên đặt câu bài học cho bản thân về hỏi để học sinh trả lời. “ Nếu em cách phòng chống dịch không đeo khẩu trang thì sẽ như bệnh Covid-19 thế nào?...”. Như thế tiết học sẽ trở nên sinh động hơn, trực quan hơn và thông qua đó giáo dục học sinh về cách phòng chống dịch bệnh Covid-19 hiện nay. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Chuyển giao nhiệm vụ 1: Tìm hiểu các hoạt động phụ thuộc điều kiện và kiểm tra kết quả của điều kiện (Tích hợp môn ngữ văn 7, tiếng anh 7, toán 6, hóa học 8, vật lý 6, địa lý 6, GDCD 6) 1. Mục tiêu: Hiểu được một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, kiểm tra tính đúng hoặc sai của các điều kiện 2. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề. 3. Hình thức dạy học: thảo luận nhóm, tự nghiên cứu bài học. 4. Phương tiện dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu. 5. Sản phẩm: Nêu được các điều kiện và các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Hoạt động nhóm đôi: giáo HS phân ra các nhóm 1. Hoạt động phụ viên yêu cầu học sinh cho ví nhỏ để tiện cho việc thuộc vào điều kiện dụ thêm nhiều trường hợp có trao đổi. Trong mỗi một Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang8- ? Đặc điểm để xác định được sau từ “Nếu”. điều kiện là gì? HS tiếp tục trao đổi theo 2. Tính đúng hoặc nhóm. sai của các điều - Trong cuộc sống hằng ngày kiện và trong các lĩnh vực, có rất - Kiểm tra chéo nhau, nhiều hoạt động phụ thuộc nhận xét nhóm bạn. vào điều kiện. Sau đây các em hãy hoàn thiện phiếu học tập, chỉ ra được các hoạt động - Khi kết quả kiểm tương ứng với điều kiện đã tra là đúng, ta nói cho. (Phát phiếu học tập 1) điều kiện được thỏa - GV cho các nhóm trình bày mãn, còn khi kết kết quả nhóm mình - HS trả lời. quả kiểm tra là sai, - GV nhận xét kết quả, ghi ta nói điều kiện điểm cộng cho nhóm làm bài không thỏa mãn. tốt. - GV gợi ý cho HS phân tích ví dụ: Nếu gặp đèn đỏ, ta phải dừng lại. ? Kết quả kiểm tra điều kiện có thể là gì? ? Làm thế nào để kiểm tra được Theo các em điều kiện có thể là các phép so sánh không? Để trả lời chính xác câu hỏi này chúng ta chuyển sang hoạt động tiếp theo của bài. Chuyển giao nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về điều kiện và phép so sánh (Tích hợp môn Toán) 1. Mục tiêu: Hiểu được điều kiện và các phép so sánh 2. Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề. 3. Hình thức dạy học: hoạt động nhóm, tự học. 4. Phương tiện dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu. 5. Sản phẩm: Phát biểu được một số điều kiện bằng ngôn ngữ lập trình Pascal * Nội dung tích hợp: 3. Điều kiện và các - Toán: Các phép so sánh, phép so sánh các bước giải phương trình dạng tổng quát ax+b=0 - Giúp HS phát triển năng lực Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang10- thắng. phép so sánh. - GV liên hệ: Kiểm tra theo hướng phát triển theo năng lực của học sinh ? Điều kiện và các phép so => HS ghi nhớ kiến sánh có liên quan gì đến thức chính. nhau? - GV chốt kiến thức: + Trong pascal, điều kiện thường là các phép so sánh. Điều kiện thỏa mãn hay không phụ thuộc kết quả phép so sánh. Các thuật toán được biểu diễn như thế nào và có những quy tắc gì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong phần 4. Chuyển giao nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về cấu trúc rẽ nhánh (Tích hợp môn Toán, vật lý, GDCD) 1. Mục tiêu: hiểu được sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.. 2. Phương pháp/Kĩ thuật: pháp hiện và giải quyết vấn đề. 3. Hình thức dạy học: hoạt động nhóm, tự nghiên cứu bài học. 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu, bảng phụ, sgk 5. Sản phẩm: sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu trong thuật toán cơ bản. ? Khi đưa một dãy các câu lệnh - HS vận dụng 4. Cấu trúc rẽ nhánh vào máy tính, câu lệnh nào sẽ kênh chữ trong được thực hiện trước? SGK để trả lời. - GV thuyết giảng: Khi đưa câu lệnh vào, máy tính kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng thì thực hiện một công việc nào đó; nếu điều kiện sai sẽ bỏ qua công việc hoặc thực hiện một công việc khác. - GV chiếu 2 bài tập lên bảng. Mỗi nhóm đảm nhiệm 1 bài theo - Các nhóm lên phân công của GV từ trước giờ đóng các tiểu học. Nhóm 1 đóng tiểu phẩm mô phẩm đã chuẩn bị Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang12- - Toán: Tính số tiền thanh toán, các hình học. - Vật lý: Tiêu thụ điện trong gia đình. Cấu trúc rẽ nhánh - Ngữ văn: Đóng tiểu phẩm mô - Tham khảo SGK dạng thiếu: tả cho đề bài. và sử dụng phấn, - GDCD: Chăm đọc sách, Tiết thước hoàn thành kiệm điện, an toàn điện, bảo vệ sơ đồ vào mặt sau môi trường. của bài nhóm - Giúp HS phát triển năng lực tính mình. toán, tư duy logic, sáng tạo, vẽ sơ đồ, năng lực giao tiếp, làm việc tập thể. - Treo kết quả của các nhóm. Chiếu kết quả đúng và cho 2 - Cấu trúc rẽ nhánh nhóm nhận xét chéo bài. dạng đủ: - GV nhận xét các hoạt động của HS, Tại đây giáo viên tuyên - HS trả lời theo ý truyền học sinh hưởng ứng Giờ hiểu Trái Đất nhằm tiết kiệm điện (cho hs xem video) => Có 2 dạng cấu trúc rẽ nhánh là dạng thiếu và dạng đủ. => Rút ra bài học - GV giới thiệu quy tắc mô tả áp dụng trong thuật toán bằng sơ đồ khối. cuộc sống. Tuyên + Begin, end: hình elip truyền đến mọi + Điều kiện: hình thoi người. + Câu lệnh: hình chữ nhật + Kết quả của điều kiện: dùng đường mũi tên chỉ dẫn - GV yêu cầu các nhóm vẽ cấu - HS trả lời và ghi trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng nhớ nội dung đủ cho ví dụ nhóm mình vừa tìm hiểu vào mặt sau của bài tập vừa làm. - GV treo kết quả và nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm. - GV liên hệ: Kiểm tra theo Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang14- - Tiếng Anh: Nghĩa của các từ nếu, thì, không thì. Câu điều kiện đơn giản. - GDCD: Tiết kiệm điện, bảo vệ thiên nhiên-môi trường, phòng tránh biến đổi khí hậu. - Giúp HS phát triển năng lực - HS tư duy, suy nghĩ, tính toán, tư duy, sáng tạo, năng vận dụng các kiến thức lực giao tiếp, năng lực sử dụng vừa được ôn lại để trả ngôn ngữ lập trình. lời: - GV đưa ra ví dụ tường minh. + Nếu a>b thì in ra màn hình giá Nếu: if trị của a a>b: điều kiện ? Phân tích các thành phần trong thì: then ví dụ trên? in ra.: câu lệnh ? Từ đó em hãy viết cú pháp câu if a>b then writeln lệnh điều kiện dạng thiếu? (‘gia tri cua a:’,a); - GV tổng hợp, nhận xét - Tương tự, GV đưa ra ví dụ: + Nếu a>b thì in ra màn hình giá =>HS suy dẫn kết quả * Câu lệnh điều trị của a nếu không in ra màn từ ví dụ. kiện dạng thiếu: hình giá trị của b Nếu: if a>b: điều kiện If thì: then then ; ina: câu lệnh 1 Ví dụ: nếu không: else - if a>b then inb: câu lệnh 2 writeln (‘gia tri If a>b then writeln cua a:’,a); (‘gia tri cua a:’,a) else writeln (‘gia tri cua ? Từ ví dụ trên em hãy đưa ra b:’,b); câu lệnh điều kiện dạng đủ? => HS suy dẫn kết quả * Câu lệnh điều - GV nhận xét kết quả của HS và từ ví dụ. kiện dạng đủ: chú thích cho các thành phần - HS chú ý lắng nghe và trong cú pháp: khắc sâu nội dung If + If, then, else: từ khóa (Trong chính. then một số bài toán có thể dùng câu else ; lệnh ifthen lồng nhau và được Ví dụ: Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang16- 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Giải quyết các bài tập (Tích hợp môn Toán, Anh văn) *PPDH: HĐ CN. Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành *KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não *Định hướng phát triển năng lực: NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: + Hs tiếp nhận và KQ: -Chiếu 3 bài tập luyện tập và thực hiện nhiệm *BT 1: yêu cầu hs thảo luận nhóm để vụ được giao. giải quyết: BT1:Câu lệnh if-then nào sau đây viết đúng? a. If x:=a then x:=x+1; Các câu lệnh không hợp b. If x=a then x:=x+1; lệ là: c. If a>b then max:=a; else a) sai vì sai điều kiện: max:=b; x:=a. d. If a>b then max:=a else c) sai vì có dấu ; trước từ max:=b; else. BT2:Với câu lệnh sau đây thì biến x sẽ bằng bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x bằng 10. If (50 mod 3 = 0) then x:=x+1; BT3: Viết đoạn chương trình -Các Hs đọc kĩ *BT 2: nhập chiều cao khác nhau của nội dung mà giáo x = 10 hai bạn Khoa và Nguyệt, in ra viên đã chiếu trên màn hình kết quả so sánh chiều màn hình và làm *BT 3: Chương trình tóm cao của hai bạn, chẳng hạn BT 1 đến BT 3 tắt: “bạn Khoa cao hơn” hay “bạn vào vở. Write(‘nhap chieu cao Nguyệt cao hơn” cua ban Khoa’); * Gv quan sát Hs làm việc; kịp readln(a); thời phát hiện những khó khăn, Write(‘nhap chieu cao vướng mắc và trợ giúp, hướng + Một vài hs báo cua ban Nguyet’); dẫn Hs nếu cần. cáo KQ làm được readln(b); * Gv tổ chức cho Hs được phát trước lớp. If a > b then writeln(‘ban biểu, trình bày KQ trước lớp. Khoa cao hon’); * Gv chốt kết quả đúng để Hs If a < b then writeln(‘ban hoàn thiện sản phẩm của mình. Nguyet cao hon’); Gv một lần nữa nhắc lại cách (Hoặc HS có thể làm theo hoạt động của câu lệnh điều lập trình khác của mình) kiện dạng thiếu và đủ. Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc - -Trang18- *KTDH: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não * Hình thức tổ chức hoạt động: Hs về nhà nghiên cứu để giải quyết vấn đề. * Gv giao nhiệm vụ về nhà cho + Hs tiếp nhận và KQ: HS: thực hiện nhiệm vụ (HS tự làm) Chiếu cho hs quan sát sơ đồ khối được giao: thuật toán so sánh hai số a và b HS tự tìm hiểu hoặc trao đổi –hỏi người khác để thực hiện nhiệm vụ được giao trong thời gian về nhà. *Gv: trong sơ đồ ta thấy cấu trúc rẽ nhánh với điều kiện “a=b” có câu lệnh 2 lại là một cấu trúc rẽ nhánh nữa. Trường hợp như vậy được gọi là cấu trúc rẽ nhánh lồng nhau, tức là câu lệnh trong một nhánh rẽ của thuật toán lại là một câu điều kiện khác nữa. Với câu lệnh If – Then trong Pascal em + HS chia sẻ kết quả vẫn có thể biểu diễn được cấu trúc với người khác và rẽ nhánh lồng nhau như vậy. báo cáo thành tích (?) Nếu em viết được đoạn làm được với thầy cô chương trình diễn đạt thuật toán giáo. bằng sơ đồ đã cho hãy chia sẽ với các bạn và báo cáo với thầy cô sự + Hs hoàn thành – thành công của em? hoàn thiện sản phẩm * Gv có thể trợ giúp, hướng dẫn của mình Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) ở tiết học sau. * Gv nhận xét, đánh giá kết quả để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. Người viết sáng kiến: Trần Thị Bích Ngọc
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_kien_thuc_lien_mon_vao_bai_da.doc