Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học môn hóa học ở trường THPT

Môi trường và ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở thành vấn đề nóng, vấn đề mang tính toàn cầu. Có rất nhiều giải pháp được đưa ra để bảo vệ và xây dựng môi trường sống tốt đẹp hơn. Nhưng để hiểu về các vấn đề của môi trường, và hình thành ý thức tự bảo vệ môi trường xung quanh, đầu tiên mỗi người đều phải có những kiến thức sơ đẳng nhất về các vấn đề liên quan. Dạy học tích hợp đang là xu thế chung đối với các nền giáo dục ở các quốc gia khác nhau. Trong phương pháp dạy học tích hợp sẽ giúp học sinh hiểu vấn đề quan tam một cách tổng hợp nhất, không khiên cưỡng, không máy móc. Giáo dục về môi trường là nội dung rất được “ưa thích” đối với các nhà giáo dục khi lựa chọn chủ đề tích hợp.
Hoá học là môn khoa học nghiên cứu thành phần, tính chất, ứng dụng, sự biến đổi giữa các chất, sản xuất các chất. Do đó Hoá học có khả năng giáo dục bảo vệ môi trường rất to lớn.
Thông qua nội dung về cấu tạo chất, tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế các chất ... môn hoá học có thể giúp học sinh tìm hiểu được một cách sâu, sắc, bản chất về:
Thành phần cấu tạo của môi trường: đất, nước, không khí và thế giới sinh quyển.
Sự biến đổi của các chất trong môi trường
Ảnh hưởng của các yếu tố tới thành phần của môi trường
Nguồn gây ô nhiễm môi trường: các chất hoá học và tác hại sinh lí của chúng với động thực vật và con người
Tiêu chuẩn môi trường và mức độ ô nhiễm môi trường.
Biện pháp hoá học, vật lí, sinh hoá để bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm: xử lí nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn....
Biện pháp bảo vệ môi trường trong học tập hóa học.
Việc lồng ghép các nội dung về giáo dục môi trường, việc tích hợp các kiến thức môn hóa học để giải quyết vấn đề môi trường là rất cần thiết. Do đó việc hệ thống, chỉ ra các kiến thức hóa học liên quan đến môi trường và việc vận dụng nó là rất cần thiết.
Do đó tôi mạnh dạn lựa chọn nội dung “Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học môn hóa học ở trường THPT” để góp sức vào ngân hàng kiến thức về giáo dục môi trường.
pdf 62 trang Tú Anh 21/11/2024 490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học môn hóa học ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học môn hóa học ở trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học môn hóa học ở trường THPT
 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN 
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC 
 MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 
 Lĩnh vực : HÓA HỌC 
 Tên tác giả : LÊ HỒNG QUÂN 
 Tổ chuyên môn: TỰ NHIÊN 
 Số điện thoại : 0986 994 765 
 Năm học: 2022 - 2023 
2.2.7. Xử lý chất thải khí, rắn, lỏng sau thí nghiệm hóa học trước khi đưa vào 
đường thoát nước chung của thành phố. ............................................................... 32 
Chương 3: Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài ......................... 34 
3.1. Mục đích của khảo sát .................................................................................... 34 
3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ................................................................ 34 
3.2.1 Nội dung khảo sát ......................................................................................... 34 
3.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá .................................................... 34 
3.3. Đối tượng khảo sát ......................................................................................... 35 
3.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất35 
3.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất ................................................... 35 
3.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất ........................................................ 35 
Chương 4: Thực nghiệm và kết quả đạt được .................................................. 39 
4.1. Hình thành ý tưởng ......................................................................................... 39 
4.2. Khảo sát thực tiễn về các phương pháp bảo vệ môi trường của HS .............. 40 
4.3. Đối chứng, thực nghiệm ................................................................................. 41 
PHẦN III: KẾT LUẬN ....................................................................................... 43 
I. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 43 
1.1. Tính mới ......................................................................................................... 43 
1.2. Tính khoa học ................................................................................................. 43 
1.3. Tính khả thi khi ứng dụng thực tiễn ............................................................... 43 
II. ĐỀ XUẤT ......................................................................................................... 43 
2.1. Đối với các nhà quản lí giáo dục .................................................................... 43 
2.2. Đối với Nhà trường và tổ chuyên môn .......................................................... 43 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 44 
PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................. 45 
1.2. Mục đích nghiên cứu 
 Hệ thống các nội dung kiến thức trong sách giáo khoa môn Hóa học lớp 10, 
lớp 11, lớp 12 có liên quan đến môi trường. 
 Định hướng rõ mục tiêu của từng nội dung liên quan, từ đó giúp giáo viên có 
thể lồng ghép với giáo dục về môi trường trong dạy học môn Hóa học ở trường 
THPT. 
1.3. Đối tượng nghiên cứu 
 Nghiên cứu về nội dung kiến thức liên quan đến giáo dục môi trường có trong 
Sách giáo khoa hóa học lớp 10; lớp 11; lớp 12- Ban cơ bản NXB Giáo dục. 
 Chỉ ra mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cho từng nội dung kiến thức có 
liên quan. 
 Soạn giảng bài “ Cacbon và hợp chất của cacbon” theo hướng tích hợp giáo 
dục môi trường khi dạy môn hóa học trong trường THPT. 
1.4. Phương pháp nghiên cứu 
 Phương tiện: 
 + Nghiên cứu Sách giáo khoa hóa học 10; 11; 12 
 + Nghiên cứu các tài liệu về dạy học tích hợp. 
 + Khai thác các thông tin về dạy học tích hợp, về môi trường và tài nguyên 
thiên nhiên. 
 Phương pháp phân tích tài liệu. 
 Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm. 
 Phương pháp thực nghiệm. 
1.5. Cấu trúc đề tài 
 Đề tài ngoài phần Mở đầu và Kết thúc, có 3 phần: 
 - Nội dung của đề tài 
 - Các biện pháp của đề tài 
 - Khảo sát và hiệu quả của đề tài 
 2 
1.3. Một số quan điểm sai lầm về dạy học tích hợp 
 - Tích hợp liên môn không phải là tích hợp đa môn 
 Ví dụ: Khi đưa ra số liệu là tích hợp được môn toán, trình chiếu bài giảng trên 
máy tính là tích hợp tin học, dùng các từ khóa tiếng Anh là tích hợp ngoại ngữ, 
thông tin cảnh báo là tích hợp giáo dục công dân 
 - Không phải bài nào cũng phải dạy tích hợp liên môn 
 - Không phải dạy theo từng bài, mà giáo dục theo chủ đề xuyên suốt nhiều 
bài. 
 - Không phải là phương pháp mới (Trước đây gọi là liên hệ thực tế hoặc tính 
tư tưởng, thời sự). 
2. Cơ sở thực tiễn 
2.1. Môi trường và một số vấn đề về môi trường 
2.1.1. Khái niệm về môi trường, phân loại môi trường 
 - Môi trường sống xung quanh chúng ta đều do các chất tạo nên: Đất, đá 
quặng, nước( H2O), không khí (O2,N2, CO2, H2O). 
 - Môi trường tự nhiên là môi trường chưa chịu tác động của con người đó là 
môi trường sạch. 
 - Môi trường nhân tạo: Môi trường đã có tác động của con người làm thay đổi 
thành phần cơ bản của đất, nước, không khí, sông, biển. 
 - Tài nguyên thiên nhiên gồm các quặng sắt Fe2O3, Fe3O4, để luyện gang, lưu 
huỳnh, FeS2 để sản xuất H2SO4, phân bón hóa học, than đá, đầu mỏ để làm nhiên 
 4 
tạo ra các chất thải rắn , lỏng, khí làm ô nhiễm môi trường ( tăng nồng độ khí CO2, 
CH4 gây hiệu ứng nhà kính, tăng nồng độ các khí SO2, NO2... gây hiện tượng mưa 
axit, tăng khí CFC làm thủng tầng ozon...). 
 - Sự phát triển nền công nghiệp hóa và đô thị hóa nông thôn tạo nên các chất 
thải, rác thải công nghiệp và rác thải y tế. Các chất thải đều thuộc loại các chất vô 
cơ, hữu cơ đã có tác động xấu tới môi trường không khí, đát, nước( biểm, hồ sông 
ngòi). 
2.2.2. Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường 
 Sự ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất là do có các chất làm thay đổi 
tính chất lí, hóa thành phần không khí, đất, nước không có lợi cho sự sống của con 
người. 
 - Các chất thải gồm rắn, lỏng, khí thuộc loại vô cơ và hữu cơ có những tính 
chất nhất định góp phần làm suy thoái môi trường. 
 - Sự suy thoái rừng làm giảm công suất của một nhà máy khổng lồ thu khí 
CO2 và tạo ra khí oxi. 
 - Sự suy thoái đất: Làm giảm các chất dinh dưỡng cho cây trồng. 
 - Ô nhiễm môi trường đất, nước không khí làm cho một số loại bị triệt tiêu 
dẫn đến giảm đa dạng sinh học. 
 6 
 Phương 
 thức 
 Mục tiêu 
 Chương/Bài tích 
 hợp 
 Kiến thức Năng lực Phẩm chất 
đơn chất phòng thí nghiệm và biện học. - Khử chất 
halogen pháp bảo vệ môi trường - Vận động mọi thải độc hại là 
 trong lớp học. người thực hiện. khí Cl2, hợp 
 - Sản xuất Cl2 trong công chất của Cl2 
 nghiệp và vấn đề ô nhiễm bằng nước 
 môi trường không khí. vôi. 
Chủ đề 7. Biết được sản xuất HCl và Vận dụng tính - Nhận biết Bộ phận 
 hydrogen chloride acid sẽ chất của HCl và và liên 
Bài18. nguuồn và hệ 
Hydrogen có chất thải gây ô nhiễm muối chloride để tác nhân gây 
halide và môi trường. đề xuất biện pháp ô nhiễm môi 
hydrohalic Cách nhận biết được chất bảo vệ môi trường HCl 
acid ô nhiễm: dung dịch axit trường. - Đề xuất giải 
 HCl và muối chloride tan pháp khử chất 
 trong nước bằng thuốc thử thải độc hại là 
 AgNO3 HCl và các 
 chất khác có 
 liên quan. 
 Hiểu được nước Gia ven Có ý thức sử dụng - Nhận biết Bộ phận 
 và liên 
 và CaOCl2 có tác dụng chất khử trùng có được chất 
 hệ 
 khử trùng, diệt khuẩn, hiệu quả. dùng để khử 
 nấm mốc khử chất thải trùng, diệt 
 độc hại để bảo vệ môi khuẩn. 
 trường trong sạch. 
 Biết được fluorine, - Có ý thức làm - Tiến hành Bộ phận 
 bromine có độc tính gây thí nghiệm thành làm việc an và liên 
 hệ 
 hại cho sức khỏe của con công an toàn với toàn với hóa 
 người, động, thực vật. bromine và chất. 
 - Tác dụng của fluorine iodine. - Sử dụng 
Chuyên đề: 
 với các chất rất mãnh liệt - Có ý thức sử phân bón, 
- Sự suy giảm dễ gây nổ mạnh ngay cả dụng an toàn có thuốc trừ sâu 
tầng ozon. trong bóng tối gây nguy hiệu quả thuốc đúng liều 
- Ô nhiễm đất hiểm đến tính mạng con bảo vệ thực vật, lượng, đúng 
do phân bón người. phana bón hóa phương 
hóa học và - Hợp chất CFC gây nên học giảm ô nhiễm pháp. 
thuốc bảo vệ 
 sự phá hủy tầng ozon. không khí, đất, - Xác định tác 
thực vật. 
 Sử dụng phân bón hóa nước. nhân gây ô 
 8 
2.2.2. Hóa học 11- Cơ bản NXB giáo dục 
 Chương/Bài Nội dung GDMT Phương 
 thức tích 
 hợp 
 Kiến thức Năng lực Phẩm chất 
Chương 1. Hiểu được: Phải có ý thức - Nhận biết Liên hệ 
Sự điện li bảo vệ môi nước tự nhiên 
 - Môi trường nước tự 
 trường nước: đã bị ô nhiễm. 
Bài 1. Sự nhiên: nước mưa, nước 
 Không vứt rác 
điện li. biển, sông ao hồ đều - Xác định 
 thải, hóa chất 
 hòa tan các chất điện li nuớc tự nhiên 
 xuống sông, hồ 
 và chất không điện li: là dung dịch 
 ao... gây ô 
 axit, bazơ, muối, những điện li. 
 nhiễm môi 
 chất độc hại đối với 
 trường 
 người và sinh vật. 
 - Nước tự nhiên đều là 
 dung dịch điện li có 
 chứa nhiều ion, khuẩn, 
 các chất thải độc hại do 
 hòa tan nhiều chất. 
Chương 1. Hiểu được: Áp dụng kiến - Biết được Bộ phận 
Sự điện li thức về pH để công cụ để và liên 
 Độ pH của dung dịch 
 xác định tính xác định tính hệ. 
Bài 3. Sự cho biết môi trường của 
 chất của môi chất của môi 
điện li của dung dịch đó là axit, 
 trường. trường. 
nước, pH. bazơ hay trung tính. 
Chất chỉ thị - Sử dụng 
axit, bazơ. giấy pH hoặc 
 máy đo pH 
 xác định tính 
 chất môi 
 trường nuớc. 
Chương 1. Hiểu được: Có ý thức cải - Tìm hóa Bộ phận 
Sự điện li tạo môi trường chất để có thể và liên 
 - Giữa các dung dịch 
 nhờ các phản thay đổi tính hệ. 
Bài 4: Phản trong đất, nước đều có 
 ứng hóa học. chất của môi 
ứng trao đổi thể xảy ra phản ứng trao 
 trường. 
ion trong đổi ion tạo thành chất 
dung dịch rắn, chất khí hoặc chất 
các chất điện li yếu làm thay đổi 
 10 
 Chương/Bài Nội dung GDMT Phương 
 thức tích 
 hợp 
 Kiến thức Năng lực Phẩm chất 
Chương 2. - Amoniac là chất hóa Có ý thức giữ - Nhận biết Bộ phận 
Nitơ- học có thể gây ô nhiễm gìn vệ sinh để được NH3 và và liên 
Photpho môi trường không khí giũ bầu không muối amoni hệ. 
 và môi trường nước. khí và nguồn có trong môi 
Bài 8: 
 nước trong sạch trường. 
amoniac và - Sản xuất amoniac và 
 không bị ô 
muối amoni chất gây ô nhiễm môi - Xử lí chất 
 nhiẽm bới 
 trường. thải NH3 và 
 NH3. 
 muối amoni 
 sau thí 
 nghiệm. 
Chương 2. Hiểu được: Có ý thức tiếp - Nhận biết Bộ phận 
Bài 9. xúc và làm thí axit nitric và và liên 
 - HNO3 và muối nitrat 
 nghiệm an toàn muối nitrat. hệ, 
Axit nitric là những hóa chất cơ 
 với axit nitric 
và muối bản trong sản xuất hóa - Xử lí chất 
 và muối amoni. 
nitrat. học. thải sau thí 
 nghiệm về 
 - Tác dụng của axit 
 tính chất của 
 nitric và muối nitrat với 
 HNO3. 
 các chất và sự ô nhiễm 
 môi trường. 
Bài 14. - Củng cố, ôn tập tính Có ý thức sử lí - Tiến hành Bộ phận 
Thực hành: chất hóa học của hợp chất thải, bảo nhận biết một và liên 
Tính chất chất nitơ, photpho. vệ môi trường số phân bón hệ. 
một số hợp sau thí nghiệm. hóa học. 
 - Biết kĩ thuật tiến hành 
chất nitơ, 
 thí nghiệm thành công - Tiến hành 
photpho. 
 an toàn các thí nghiệm xử lí chất 
 và sử lí chất thải sau thí thải, độc hại 
 nghiệm bằng nước 
 vôi. 
Chương3. Hiểu được: Có ý thức bảo - Xác định Liên hệ. 
Cacbon- vệ môi trường nguồn và 
 Các phản ứng của 
Silic không khí, đất nguyên nhân 
 cacbon với oxi với oxit 
 trong đun nấu gây ô nhiễm 
Bài 15. kim loại đều tạo thành 
 thứ ăn, nung 
 12 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_moi_truong_trong_day.pdf