Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy - Học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” (GDKT&PL Lớp 10 - Sách Cánh diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã quan tâm, quán triệt sâu sắc nhiều vấn đề về giáo dục. Cụ thể là: Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Nghị quyết chỉ rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ ch y u trang b i n th c sang phát triển toàn di n n ng lực và ph m ch t ngư i h c. c đi đ i v i hành, l lu n g n v i thực ti n giáo dục nhà trư ng t h p v i giáo dục gia đình và giáo dục h i “Đối v i giáo dục phổ thông, t p trung phát triển trí tu , thể ch t, hình thành ph m ch t, n ng lực công dân {…}. Phát triển khả n ng sáng tạo, tự h c, khuy n khích h c t p suốt đ i." Đặc biệt, trong đó có nhấn mạnh vấn đề bồi dưỡng năng lực tự học. Nghị quyết nêu: “T p trung nâng cao ch t lư ng dạy và h c, tạo ra n ng lực tự h c, tự sáng tạo c a h c sinh, sinh viên Bảo đảm m i điều i n và th i gian tự h c cho h c sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự h c, tự đào tạo thư ng uyên và r ng h p trong toàn dân”. “Chương trình giáo dục phổ thông 2018” cũng yêu cầu các nhóm năng lực mà học sinh cần đạt được: Năng lực tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trong đó, năng lực tự chủ và tự học được xem là nhóm năng lực quan trọng nhất đối với học sinh... Để phát triển năng lực tự chủ và tự học cho HS, chúng ta có nhiều cách khác nhau, trong đó sử dụng phiếu học tập (PHT) được xem là phương tiện, kĩ thuật có hiệu quả cao trong việc phát triển năng lực tự học cho HS. Có thể thấy, thiết kế và sử dụng PHT chính là yếu tố góp phần dạy - học phát triển năng lực tự học cho HS. Trong môn học Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10, Bộ Cánh Diều, chủ đề 2 “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” chiếm thời lượng khá lớn và có vị trí đặc biệt quan trọng. Kiến thức của bài học rất gần gũi với thực tế cuộc sống, vì hàng ngày các em phải tiếp xúc, giao lưu, trao đổi mua bán, tham gia vào thị trường. Chính vì lẽ đó, việc dạy - học hướng đến phát triển năng lực tự học cho HS, thông qua hoạt động kết nối lí thuyết với thực tiễn cuộc sống khi dạy học chủ đề “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” là rất cần thiết. Thế nhưng hiện nay, việc đầu tư tổ chức các phương pháp, phương tiện dạy - học chủ đề này theo hướng phát triển năng lực tự học cho HS cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới. Vì những lí do trên, chúng tôi đề xuất giải pháp: “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy - học chủ đề “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” (GDKT&PL lớp 10 - sách Cánh diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh”.
pdf 68 trang Tú Anh 21/11/2024 450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy - Học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” (GDKT&PL Lớp 10 - Sách Cánh diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy - Học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” (GDKT&PL Lớp 10 - Sách Cánh diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy - Học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” (GDKT&PL Lớp 10 - Sách Cánh diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
 TRƢỜNG THPT YÊN THÀNH 2 
 ===== & ===== 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY - HỌC 
 CHỦ ĐỀ “THỊ TRƢỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG” 
(GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU) 
 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 
 THUỘC LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 
 Tác giả : Nguyễn Minh Tú 
 Tổ bộ môn : KHXH 
 Năm thực hiện : 2023 
 Điện thoại : 0987615192 
 NĂM HỌC 2022 - 2023 2.2. Khảo sát thực trạng về xây dựng KHBD chủ đề “Thị trường và cơ chế 
 thị trường”, GDKT&PL lớp 10 - sách Cánh diều ............................................. 11 
 2.2.1. Mục đích khảo sát KHBD ..................................................................... 11 
 2.2.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 12 
 2.2.3. Nội dung và phương pháp khảo sát ....................................................... 12 
 2.2.4. Kết quả khảo sát .................................................................................... 12 
 2.3. Khảo sát thực trạng về người dạy ............................................................... 15 
 2.3.1. Mục đích khảo sát người dạy ................................................................ 15 
 2.3.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 15 
 2.3.3. Kết quả khảo sát .................................................................................... 15 
 2.4. Khảo sát thực trạng về người học ............................................................... 16 
 2.4.1. Mục đích khảo sát người học ................................................................ 16 
 2.4.2. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 17 
 2.4.3. Kết quả khảo sát .................................................................................... 17 
Chƣơng 3. NỘI DUNG GIẢI PHÁP “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG 
PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ DẠY - HỌC CHỦ ĐỀ “THỊ TRƢỜNG VÀ CƠ CHẾ 
THỊ TRƢỜNG” (GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 10 - 
SÁCH CÁNH DIỀU) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 
CHO HỌC SINH ................................................................................................. 18 
 3.1. Đặc điểm về thời lượng, cấu trúc bài học, mục tiêu cần đạt của chủ 
 đề “Thị trường và cơ chế thị trường” ................................................................. 18 
 3.1.1. Thời lượng ............................................................................................. 18 
 3.1.2. Dung lượng kiến thức ............................................................................ 18 
 3.1.3. Cấu trúc bài học ..................................................................................... 18 
 3.1.4. Mục tiêu cần đạt của chủ đề theo chương trình GDPT 2018 ................ 18 
 3.2. Thiết kế và sử dụng PHT khi dạy - học chủ đề “Thị trường và cơ chế 
 thị trường” .......................................................................................................... 18 
 3.2.1. Thiết kế, sử dụng loại PHT dùng trong hoạt động Mở đầu/ Khởi động....... 18 
 3.2.2. Thiết kế, sử dụng loại PHT dùng trong hoạt động khám phá/hình 
 thành kiến thức mới .............................................................................. 21 
 3.2.3. Thiết kế, sử dụng loại PHT dùng trong hoạt động luyện tập ................ 24 
 3.2.4. Thiết kế, sử dụng loại PHT dùng trong hoạt động vận dụng ................ 30 
 3.3. Kế hoạch bài dạy thực nghiệm (Xin xem ở phần phụ lục) ......................... 34 DANH MỤC VIẾT TẮT 
GV Giáo viên 
HS Học sinh 
PHT Phiếu học tập 
SGK Sách giáo khoa 
SGV Sách giáo viên 
KHBD Kế hoạch bài dạy 
GDKT&PL Giáo dục kinh tế và pháp luật 
THPT Trung học phổ thông 
 II. Mục đích và phƣơng pháp nghiên cứu 
 1. Mục đích nghiên cứu 
 Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu nhằm hướng đến các mục đích sau đây: 
 - Góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả dạy học, đặc biệt là 
trong tình hình đổi mới giáo dục toàn diện, hướng đến phát triển năng lực người 
học như hiện nay. 
 - Góp phần hình thành kĩ năng tự học, tự liên hệ kết nối, quan sát giữa học lí 
thuyết và thực tế cuộc sống. 
 - Giúp HS định hướng hành động, học đi đôi với hành, rèn luyện kĩ năng 
giải quyết vấn đề, rèn luyện khả năng tự học, tự quản bản thân. 
 - Giúp HS có một giờ học thoải mái, hứng thú, dân chủ. 
 - Giúp HS sau khi học có những kĩ năng tham gia vào các loại thị trường 
phù hợp với lứa tuổi tại địa phương. 
 2. Phƣơng pháp nghiên cứu 
 Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tôi đã sử dụng các 
phương pháp nghiên cứu sau đây: 
 - Phương pháp thu thập và xử lí thông tin. 
 - Phương pháp phân tích - tổng hợp. 
 - Phương pháp khảo sát thực tế. 
 - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. 
III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 
 1. Đối tƣợng nghiên cứu 
 - Chủ đề 2 “Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng” trong chương trình GDKT&PL 
lớp 10. 
 - Học sinh bậc Trung học phổ thông. 
 - Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân. 
 - PHT sử dụng trong dạy học. 
 - Năng lực tự học. 
 2. Phạm vi nghiên cứu 
 Sáng kiến này chỉ nghiên cứu ở phạm vi hướng dẫn thiết kế và sử dụng PHT 
để dạy - học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường”(GDKT&PL lớp 10 - sách 
Cánh Diều) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh”. 
 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 
 Chƣơng 1 
 CƠ SỞ LÍ LUẬN 
1.1. Tự học và tầm quan trọng của năng lực tự học 
1.1.1. Khái niệm tự học 
 Hiện nay, có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về tự học và có nhiều phát biểu về 
khái niệm tự học. Theo từ điển Giáo dục học, “Tự h c là quá trình tự mình lĩnh h i 
tri th c hoa h c và rèn luy n ĩ n ng thực hành h ng có sự hư ng dẫn c a giáo 
viên và sự quản l trực ti p c a các cơ sở GD- ĐT” ” [6; tr 296]. Tác giả Nguyễn Kỳ 
cho rằng: Tự h c là hoạt đ ng trong đó ngư i h c tích cực ch đ ng, tự mình tìm ra 
tri th c kinh nghi m bằng hành đ ng c a mình, tự thể hi n mình. Tự h c là ngư i 
h c tự đặt mình vào tình huống h c, vào v trí nghiên c u, xử lí các tình huống, giải 
quy t các v n đề, thử nghi m các giải pháp. Nhưng theo chúng tôi, đáng chú ý hơn 
cả là phát biểu của GS Trần Phương tại hội thảo “Nâng cao chất lượng dạy học” tổ 
chức vào tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế. Ông cho rằng: “ c bao gi và lúc 
nào cũng ch y u là tự h c, t c là bi n i n th c hoa h c tích lũy từ nhiều th h 
c a nhân loại thành i n th c c a mình, tự cải tạo tư duy c a mình và rèn luy n cho 
mình ỹ n ng thực hành những tri th c y” Hay tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (Dẫn 
theo Lưu Xuân Mới (2000)) cũng cho rằng: “Tự h c là sự đ ng n o, suy nghĩ sử 
dụng n ng lực trí tu (quan sát, so sánh, phân tích) và có hi cả cơ b p ( hi sử 
dụng c ng cụ) cùng các ph m ch t chính c a chính bản thân ngư i h c (tính trung 
thực, hách quan, có chí ti n th , iên trì, nhẫn nại, lòng say mê hoa h c) cả đ ng 
cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, th gi i quan để chi m lĩnh m t lĩnh vực hiểu bi t 
nào đó c a nhân loại, bi n lĩnh vực đó theo sở hữu c a mình” - “Tự h c có thể hiểu 
là hình th c hoạt đ ng nh n th c c a cá nhân nhằm n m vững h thống tri th c và 
 ỹ n ng do chính h c sinh, sinh viên ti n hành trên l p, ở ngoài l p theo hoặc h ng 
theo chương trình và sách giáo hoa đ quy đ nh, tự h c là m t hình th c tổ ch c 
dạy h c cơ bản ở đại h c có tính đ c l p cao và mang đ m nét s c thái cá nhân như 
có quan h chặt chẽ v i quá trình dạy h c”. Và theo bài báo “Tự h c và m t số yêu 
cầu về tự h c c a sinh viên đáp ng hình th c đào tạo theo h c ch tín chỉ” - Tác 
giả Đinh Thị Hoa, Lê Hồng Phương, Đinh Thành Công, Trường ĐH Hoa Lư, Tạp 
chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 178-181 cho rằng: “Tự h c là quá trình 
tự giác, tích cực c a ngư i h c để chi m lĩnh tri th c, kinh nghi m xã h i - l ch sử 
trong thực ti n, bi n tri th c c a loài ngư i thành vốn tri th c, kinh nghi m, ĩ 
n ng, ĩ ảo c a bản thân. Tự h c là quá trình con ngư i tự giác, tích cực ti p thu 
h thống tri th c, những kinh nghi m từ m i trư ng xung quanh bằng các thao tác 
trí tu , nhằm hình thành c u trúc tâm lí m i để bi n đổi nhân cách c a mình theo 
hư ng ngày càng hoàn thi n”. Có thể nhận thấy rằng, các tác giả trên định nghĩa 
khái niệm tự học chủ yếu đang nhấn mạnh tự học chính là sự tự giác, chủ động 
trong học tập nhằm vươn lên nắm bắt tri thức của cá nhân người học. Từ đó mà tri 
 4 + Tự học giúp các em nâng cao điểm số qua các kì thi. 
 + Tự học giúp HS giải quyết mọi vấn đề trong học tập, lao động một cách 
linh hoạt, chủ động. Tự học luôn là yếu tố cần thiết của con người hiện đại. 
 Không những thế HS có năng lực tự học còn làm cho thầy cô và gia đình 
yên tâm, tin tưởng. 
 Như vậy, trong việc học tập, vấn đề tự học là cái cốt lõi. Nó giúp người học 
có thể học tập suốt đời, học ở mọi môi trường và điều kiện khác nhau, ở những 
lĩnh vực kiến thức khác nhau, có thể tự chiếm lĩnh kiến thức, biến cái của nhân loại 
thành cái của riêng bản thân mình. Tự học là để tự mình khẳng định mình, là con 
đường dẫn đến thành công của người học. Năng lực tự học giúp con người thích 
ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội. Mỗi cá nhân sẽ không cảm 
thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng nhanh trong mọi hoàn cảnh. Nếu rèn 
luyện cho HS phương pháp, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã 
học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho các em lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ 
ngày càng được nâng lên. 
1.2. Phiếu học tập và tầm quan trọng của phiếu học tập 
1.2.1. Phiếu học tập (PHT) 
 PHT là một phương tiện dạy học phổ biến của giáo viên hiện nay. Nó có khả 
năng tương thích cao với đại đa số người học thuộc mọi lứa tuổi trong lĩnh vực học 
tập. Theo đó, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về PHT, trong đó đáng chú ý nhất 
là phát biểu của tác giả Hoàng Thanh Tú. Ông cho rằng: “PHT là bản phác thảo 
những công vi c h c t p c a HS (có thể thực hi n ở nhà hoặc ở l p), làm vi c cá 
nhân hoặc nhóm trong khoảng th i gian nh t đ nh nhằm đạt đư c mục tiêu bài 
h c. Hình th c PHT r t phong phú, đa dạng, có thể thi t k m t, hai câu hỏi, bài 
t p, bảng biểu, sơ đồ, đề cương... để HS trả l i, trình bày hoặc s p x p thông tin... 
nhằm hình thành và phát triển ĩ n ng nh t đ nh”... 
 Còn chúng tôi cho rằng: PHT là một phương tiện hỗ trợ dạy - học do GV 
thiết kế gồm một hoặc một số tờ giấy rời hiển thị bảng biểu, sơ đồ, câu hỏi, tranh, 
sơ đồ tư duy trên đó ghi các câu hỏi, bài tập, tình huống, nhiệm vụ học tập... 
theo nội dung bài học để HS hoàn thành ở nhà hoặc tại lớp trong những thời điểm 
thích hợp kèm theo các gợi ý, hướng dẫn của giáo viên. Dựa vào nhiệm vụ đó, học 
sinh thực hiện hoặc ghi các thông tin cần thiết để tìm hiểu nội dung, mở rộng kiến 
thức, bổ sung kiến thức hoặc củng cố bài học trong một khoảng thời gian nhất 
định. Có thể nói sử dụng PHT là điều cần thiết trong tổ chức hoạt động học giúp 
HS tự học, tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự dẫn dắt của GV. Nhằm giúp HS hình 
thành kiến thức, kích thích tư duy độc lập, tính tích cực, tự giác, sáng tạo và rèn 
thói quen tư duy cho HS. 
1.2.2. Vai trò của PHT 
 - Là một phương tiện dạy học giúp cho GV tổ chức hoạt động học tập của HS. 
 6 + Phiếu thông tin: Nội dung gồm các thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa 
cho các kiến thức cơ bản của bài học. 
 + Phiếu bài tập: Nội dung là các bài tập nhận thức hoặc bài tập củng cố. 
 + Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến những nhiệm vụ thực hành, rèn 
luyện kĩ năng. 
1.2.5. Quy trình thiết kế PHT 
 - Bước 1: Xác định các trường hợp cụ thể khi sử dụng PHT trong bài học. 
 - Bước 2: Từ nội dung bài học và dụng ý sư phạm, GV xác định những thời 
điểm, nội dung cần hỗ trợ hoạt động học tập của HS, bố trí hợp lí về thời điểm sử 
dụng PHT hỗ trợ cho hoạt động học tập của HS. 
 - Bước 3: Nội dung của PHT được xác định dựa vào một số yếu tố sau: mục 
tiêu bài học và mục tiêu của từng nội dung của bài học, mục đích sử dụng PHT, 
môi trường lớp học, phương pháp và phương tiện dạy học,... Qua đó, GV thiết kế 
nội dung và hình thức thể hiện trong PHT. 
 - Bước 4: Viết PHT, ghi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, chính xác các thông tin, 
yêu cầu trên PHT. Nội dung và hình thức của PHT cần đảm bảo tính khoa học, 
thẩm mĩ. 
 - Bước 5: Nghiên cứu thời điểm dự kiến sử dụng PHT trong bài học. 
1.2.6. Quy trình sử dụng phiếu học tập 
 Xuất phát từ vai trò của PHT, việc sử dụng PHT thường được diễn ra theo 
quy trình sau: 
 - Bước 1: GV nêu nhiệm vụ, phát PHT cho HS. HS có thể nhận được phiếu 
để hoạt động cá nhân hoặc hoạt động theo nhóm. 
 - Bước 2: HS tiến hành hoàn thành các nội dung trong PHT, GV quan sát và 
giám sát kết quả. GV có thể hướng dẫn HS những nội dung các em chưa rõ. 
 - Bước 3: Sau khi HS hoàn thành các nội dung của PHT, GV có thể chỉ định 
một HS trình bày kết quả của mình hoặc GV có thể yêu cầu HS trao đổi PHT để 
đánh giá lẫn nhau. 
 - Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp cùng thảo luận, bổ sung các nội dung để 
hoàn thành PHT. Thông qua quá trình trao đổi, thảo luận, GV có thể đánh giá kết 
quả thực hiện PHT của các cá nhân hoặc nhóm. 
 Trên đây là những hiểu biết chung về PHT mà GV cần nắm khi thiết kế, sử 
dụng PHT vào dạy học. Đây là một phương tiện dạy học quan trọng, thiết thực, 
hiệu quả giúp cho GV và HS hướng đến thực hiện nhiệm vụ bài học một cách tốt 
nhất, giúp HS phát triển khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, tăng cường động cơ 
học tập, bày tỏ cảm xúc chân thật của người học. 
 8 Chƣơng 2 
 CƠ SỞ THỰC TIỄN 
 Khi làm đề tài này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát phương pháp dạy - học 
chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” trong các tài liệu SGK, SGV(CD), các 
KHBD trên mạng Intrernet và thực tế dạy - học trên lớp của bản thân, đồng nghiệp 
trong trường, trên địa bàn huyện Yên Thành, chúng tôi nhận thấy có những thực 
trạng sau đây: 
2.1. Khảo sát thực trạng hƣớng dẫn dạy - học chủ đề “Thị trƣờng và cơ chế 
thị trƣờng” trong SGV, GDKT&PL lớp 10, sách Cánh diều 
2.1.1. Mục đích khảo sát hướng dẫn dạy học của SGV 
 Khảo sát hướng dẫn dạy học chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường” 
(GDKT&PL 10 - Cánh diều) trong SGV nhằm các mục đích sau: 
 - Nắm được những hướng dẫn tổ chức bài dạy dành cho GV. 
 - Tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm của phương pháp dạy học để từ đó có căn 
cứ xác định giải pháp đề xuất đảm bảo có tính mới. 
2.1.2. Đối tượng khảo sát 
 - SGV, GDKT&PL lớp 10, sách Cánh diều 
2.1.3. Nội dung và phương pháp khảo sát 
 2.1.3.1. N i dung khảo sát 
 - SGV đã hướng dẫn sử dụng PHT chưa? 
 - SGV đã đề cao dạy học phát triển năng lực tự học chưa? 
 2.1.3.2. Phương pháp hảo sát 
 - Thống kê, so sánh 
2.1.4. Kết quả khảo sát 
 Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy chủ biên chưa quan tâm, chưa đề cập 
đến phát triển năng lực tự chủ, tự học và thiết bị PHT trong dạy học. Cụ thể là: 
 - Mục I: Xác định mục tiêu: Bài 3- Chủ đề 2: SGV viết “ c sinh phát triển 
đư c các n ng lực: Giao ti p và h p tác, Tìm hiểu và tham gia các hoạt đ ng kinh 
t xã h i”; Bài 4 - Chủ đề 2 lại xác định: “HS phát triển đư c các n ng lực: Giao 
ti p và h p tác, Điều chỉnh hành vi, Tìm hiểu và tham gia các hoạt đ ng kinh t xã 
h i”. Ở đây chúng tôi nhận thấy SGV chỉ thiên về xác định năng lực chuyên biệt 
mà chưa xác định các năng lực chung như: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực giải 
quyết vấn đề, Năng lực tự chủ và tự học... Trong đó nhóm năng lực tự chủ và tự 
học có liên quan rất lớn đến chủ đề “Thị trường và cơ chế thị trường”. 
 - Mục II: Thiết bị dạy học và học liệu: SGV đưa ra các thiết bị sau “Máy 
 10 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_va_su_dung_phieu_hoc_tap_de_d.pdf