Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong chương trình Sinh học 10, bộ sách Cánh diều
1. Lí do chọn đề tài.
Đối với các nƣớc trên thế giới thì dạy học bằng phƣơng pháp thí nghiệm đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng từ rất lâu và khá phổ biến. Các nhà khoa học cũng nhƣ nhiều nhà giáo dục nổi tiếng nhƣ Galile, I.A.Konmenxki…đều coi trọng giáo dục lí thuyết phải gắn liền với giáo dục thực hành thí nghiệm, cần phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của ngƣời học.
Ở Việt Nam giáo dục đang hƣớng tới nền giáo dục toàn diện về mọi mặt cho học sinh, trong đó phát triển năng lực đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất. Học sinh không những chỉ học những kiến thức cơ bản mà còn biết ứng dụng các kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Điều đó đƣợc quan tâm rõ rệt trong việc dạy học lí thuyết kết hợp với dạy học thực hành thí nghiệm. Việc đƣa học sinh vào một bài tập thí nghiệm, nhằm kích thích tƣ duy của các em là hƣớng đƣợc các nhà khoa học hiện nay quan tâm. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay phƣơng pháp dạy học còn mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo, tƣ duy của ngƣời học. Do đó việc đi sâu nghiên cứu lý luận, thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tƣ duy trong học tập cho học sinh, đặc biệt chú trọng kỹ năng tƣ duy trong dạy học Sinh học là rất cần thiết.
Qua hai năm đại dịch CoV-19 việc các bài thực hành thí nghiệm đƣợc tinh giảm nên phần nào ảnh hƣởng đến hứng thú học tập của học sinh, làm ảnh hƣởng đến một số kĩ năng, năng lực tƣ duy của học sinh. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong chương trình Sinh học 10”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm trong nội dung chƣơng trình Sinh học 10 nhằm nâng cao kỹ năng, năng lực tƣ duy cho học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông.
Đối với các nƣớc trên thế giới thì dạy học bằng phƣơng pháp thí nghiệm đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng từ rất lâu và khá phổ biến. Các nhà khoa học cũng nhƣ nhiều nhà giáo dục nổi tiếng nhƣ Galile, I.A.Konmenxki…đều coi trọng giáo dục lí thuyết phải gắn liền với giáo dục thực hành thí nghiệm, cần phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của ngƣời học.
Ở Việt Nam giáo dục đang hƣớng tới nền giáo dục toàn diện về mọi mặt cho học sinh, trong đó phát triển năng lực đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất. Học sinh không những chỉ học những kiến thức cơ bản mà còn biết ứng dụng các kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Điều đó đƣợc quan tâm rõ rệt trong việc dạy học lí thuyết kết hợp với dạy học thực hành thí nghiệm. Việc đƣa học sinh vào một bài tập thí nghiệm, nhằm kích thích tƣ duy của các em là hƣớng đƣợc các nhà khoa học hiện nay quan tâm. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay phƣơng pháp dạy học còn mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo, tƣ duy của ngƣời học. Do đó việc đi sâu nghiên cứu lý luận, thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tƣ duy trong học tập cho học sinh, đặc biệt chú trọng kỹ năng tƣ duy trong dạy học Sinh học là rất cần thiết.
Qua hai năm đại dịch CoV-19 việc các bài thực hành thí nghiệm đƣợc tinh giảm nên phần nào ảnh hƣởng đến hứng thú học tập của học sinh, làm ảnh hƣởng đến một số kĩ năng, năng lực tƣ duy của học sinh. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong chương trình Sinh học 10”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm trong nội dung chƣơng trình Sinh học 10 nhằm nâng cao kỹ năng, năng lực tƣ duy cho học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong chương trình Sinh học 10, bộ sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tư duy cho học sinh trong chương trình Sinh học 10, bộ sách Cánh diều
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .............................................................. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài. ................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu. ............................................................................................ 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ........................................................................................... 1 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. ..................................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ...................................................................................... 2 6. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................ 2 7. Những đóng góp mới của sáng kiến kinh nghiệm. ............................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 4 I. Cơ sở lý luận và cở sở thực tiễn của đề tài. ........................................................... 4 1. Cơ sở lý luận của đề tài. ........................................................................................ 4 1.1. Tổng quát về bài tập thí nghiệm ..................................................................... 4 1.1.1. Bài tập thí nghiệm: .................................................................................... 4 1.1.2. Vai trò của bài tập thí nghiệm: .................................................................. 4 1.1.3. Các dạng bài tập thí nghiệm. .................................................................... 4 1.1.4. Phƣơng pháp sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy - học Sinh học. ........ 4 1.2. Kỹ năng tƣ duy của học sinh ........................................................................... 5 1.2.1. Kỹ năng. .................................................................................................... 5 1.2.2. Một số kỹ năng tƣ duy. ............................................................................. 5 1.3. Quy trình thiết kế bài tập thí nghiệm để rèn luyện một kỹ năng, năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy-học Sinh học. .................................................. 5 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài. ..................................................................................... 6 2.1. Thực trạng giảng dạy Sinh học của giáo viên. ................................................ 6 2.2. Thực trạng việc học tập bộ môn Sinh học của học sinh. ................................ 8 3. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của đề tài.......................................................... 9 3.1. Mục đích khảo sát .............................................................................................. 9 3.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ................................................................ 9 3.2.1. Nội dung khảo sát ..................................................................................... 9 3.2.2. Phƣơng pháp khảo sát ............................................................................... 9 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông BTTN Bài tập thí nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh TN Thí nghiệm CoV-19 Covid - 19 THTN Thực hành thí nghiệm CSVC Cơ sở vật chất GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo TH Thực hành DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Biểu đồ thực trạng giảng dạy bộ môn Sinh học của các nhà trƣờng hiện nay. ............................................................................................................................ 7 Hình 2. Biểu đồ việc sử dụng BTTN trong giảng dạy bộ môn Sinh học của các nhà trƣờng hiện nay.......................................................................................................... 7 Hình 3. Biểu đồ thực trạng học tập bộ môn Sinh học của các nhà trƣờng hiện nay. 8 Hình 4. Biểu đồ việc sử dụng BTTN trong học tập bộ môn Sinh học của các nhà trƣờng hiện nay.......................................................................................................... 8 Hình 5. Biểu đồ đánh giá sự cấp thiết của học sinh đối với giải pháp 1 ................. 11 Hình 6. Biểu đồ đánh giá sự cấp thiết của học sinh đối với giải pháp 2 ................. 12 Hình 7. Biểu đồ đánh giá sự cấp thiết của giáo viên đối với giải pháp 1 ............... 13 Hình 8. Biểu đồ đánh giá sự cấp thiết của giáo viên đối với giải pháp 2 ............... 13 Hình 9. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của học sinh đối với giải pháp 1 ................. 14 Hình 10. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của học sinh đối với giải pháp 2 ............... 15 Hình 11. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của giáo viên đối với giải pháp 1 .............. 16 Hình 12. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của giáo viên đối với giải pháp 2 .............. 16 Hình 13. Một số hình ảnh sử dụng bài tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm. ........................................................................................................ 24 Hình 14. Một số hình ảnh sử dụng bài tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ năng so sánh. ................................................................................................................................. 26 Hình 15. Một số hình ảnh sử dụng bài tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ năng phán đoán thí nghiệm. ...................................................................................................... 28 Hình 16. Một số hình ảnh sử dụng bài tập thí nghiệm để rèn luyện thiết kế thí nghiệm. .................................................................................................................... 29 Hình 17. Biểu đồ so sánh kết quả học tập của 4 lớp 10C1, 10C3 và 10C2, 10C8 . 30 Hình 18. Biểu đồ đánh giá sự yêu thích khi sử dụng BTTN trong học tập ........... 31 môn Sinh học 10 ...................................................................................................... 31 - Sử dụng một số bài tập thí nghiệm để nâng cao kỹ năng, năng lực tƣ duy cho học sinh. - Thực nghiệm sƣ phạm xác định hiệu quả rèn luyện một số kỹ năng, năng lực nhận thức qua việc sử dụng các bài tập thí nghiệm. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. - Khách thể: Học sinh lớp 10C1, 10C2, 10C3, 10C8 trƣờng trung học phổ thông Nam Đàn 2. - Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm và phƣơng pháp sử dụng chúng để nâng cao năng lực tƣ duy cho học sinh trung học phổ thông. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu các tài liệu, về hệ thống các kỹ năng của học sinh trung học phổ thông. - Nghiên cứu các tài liệu về bài tập thí nghiệm, giáo trình lí luận dạy học và các tài liệu định hƣớng đổi mới về phƣơng pháp dạy học và về các kỹ năng nhận thức của học sinh. - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học 10. 5.2. Phƣơng pháp chuyên gia. Liên hệ, gặp gỡ cùng trao đổi với các thầy (cô) có kinh nghiệm về lĩnh vực mình đang nghiên cứu để định hƣớng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài. 5.3. Phƣơng pháp điều tra cơ bản. Điều tra về thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng nâng cao năng lực tƣ duy cho học sinh và việc sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học Sinh học ở nhà trƣờng phổ thông. 5.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. Tiến hành ở trƣờng trung học phổ thông nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng bài tập thí nghiệm để rèn luyện một số kỹ năng, nâng cao năng lực tƣ duy cho học sinh. 5.5. Phƣơng pháp thống kê toán học - Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực nghiệm sau đó xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS. - Sử dụng phần mềm excel để tính toán các tham số phù hợp . 6. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 4 năm 2023 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lý luận và cở sở thực tiễn của đề tài. 1. Cơ sở lý luận của đề tài. 1.1. Tổng quát về bài tập thí nghiệm 1.1.1. Bài tập thí nghiệm: Theo Nguyễn Đức Thâm bài tập THTN là bài tập đòi hỏi học sinh khi giải phải làm thí nghiệm, qua đó hình thành nên các kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. Nguyễn Thƣợng Chung cho rằng, BTTN là bài tập đòi hỏi HS phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức lí thuyết và thực nghiệm, các kỹ năng hoạt động trí óc và chân tay để tự mình giải quyết vấn đề, đề ra phƣơng án, lựa chọn phƣơng tiện, tiến hành thí nghiệmnhằm rút ra kết luận khoa học. 1.1.2. Vai trò của bài tập thí nghiệm: BTTN giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, hình thành nhân cách của HS và phát huy đƣợc tính tự giác, sáng tạo của học sinh, cụ thể: - Qua BTTN, học sinh tự tìm mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng, giữa hiện tƣợng và bản chất, giữa nguyên nhân và kết quả, giúp các em nắm vững tri thức. - BTTN tạo sự tò mò, ham hiểu biết của HS trong quá trình học tập. Từ đó tạo nên các tình huống có vấn đề, kích thích sự ham hiểu biết của HS, tạo niềm tin và hứng thú học tập. - BTTN tạo điều kiện cho HS quan sát, tiếp xúc sử dụng các thiết bị TN. Nhờ đó rèn luyện các thao tác tƣ duy, các kỹ năng, ứng dụng tri thức vào đời sống, rèn luyện đức tính tự lực, cẩn thận, kiên trì, rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt và năng lực giao tiếp. - Qua việc giải BTTN, các quan niệm sai lệch, các thao tác tƣ duy chƣa hoàn thiện của học sinh đƣợc bộc lộ, từ đó có biện pháp thích hợp để khắc phục. 1.1.3. Các dạng bài tập thí nghiệm. - Bài tập rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm. - Bài tập rèn luyện kỹ năng so sánh kết quả thí nghiệm. - Bài tập rèn luyện kỹ năng phán đoán kết quả thí nghiệm. - Bài tập rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm. 1.1.4. Phương pháp sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy - học Sinh học. - Sử dụng BTTN trong khâu nghiên cứu bài học mới: BTTN đƣợc dùng nhƣ là một bài tập tình huống, đặt ra vấn đề mới mà khi giải xong HS sẽ lĩnh hội đƣợc kiến thức mới và hình thành nên kỹ năng mới. HS phải tự mình tiến hành TN, quan 4 hƣớng giải quyết bài tập. Các dụng cụ, hóa chất TN đơn giản, đầy đủ, các thao tác TN không quá khó. - Khi soạn thảo bài tập thí nghiệm cần chú ý: Mô tả đặc điểm nổi bật của BTTN; Mục đích dạy học đạt đƣợc thông qua BTTN; Nội dung BTTN phải đủ thông tin để phân tích, giải quyết; Nhiệm vụ học sinh cần giải quyết. - Quy trình thiết kế bài tập thí nghiệm và đƣa bài tập thí nghiệm vào rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực nhận thức của học sinh. Bảng 1: Quy trình thiết kế BTTN Xác định mục tiêu và nội dung kiến thức trong bài có thể sử dụng BTTN. Xác định các kỹ năng tƣ duy của học sinh cần rèn luyện. Tiến hành thí nghiệm hoặc tìm kiếm các tƣ liệu về quá trình thí nghiệm, kết quả thí nghiệm cho nội dung bài học. Xây dựng hệ thống BTTN và tổ chức giải quyết các BTTN để rèn luyện một số kỹ năng nhận thức cho HS. Hình thành ở học sinh một số kỹ năng cơ bản của hoạt động nhận thức. - Kỹ thuật thiết kế bài tập thí nghiệm phải đảm bảo các yêu cầu: + Chọn nguồn thiết kế BTTN từ câu phát biểu trả lời trên lớp và bài kiểm tra của HS hoặc kỹ năng TH của các em. + Hình thức diễn đạt BTTN phải phù hợp, biến đổi linh hoạt mức độ khó của từng BTTN cho phù hợp với từng đối tƣợng HS. 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài. Để có cơ sở thực tiễn của đề tài chúng tôi đã khảo sát, quan sát sƣ phạm, dự giờ các đồng chí trong tổ chuyên môn, tham khảo giáo án, trao đổi ý kiến với các giáo viên bộ môn; thăm dò học sinh ở trƣờng trung học phổ thông Nam Đàn 2 nhằm nắm vững về thực trạng dạy và học Sinh học, đặc biệt là Sinh học lớp 10 hiện nay. 2.1. Thực trạng giảng dạy Sinh học của giáo viên. 6 2.2. Thực trạng việc học tập bộ môn Sinh học của học sinh. Phần lớn học sinh chƣa có hứng thú với môn học, các em xem nhẹ môn Sinh học không xem nó là môn chủ đạo trong quá trình học của mình, cảm giác nhàm chán vì học chủ yếu là lí thuyết, học sinh chƣa đƣợc tƣ duy, chủ động sáng tạo trong môn học. Khi thăm dò học sinh khối 10, chúng tôi khẳng định phƣơng pháp dạy học có sử dụng bài tập thí nghiệm chƣa đƣợc chú trọng. Hình 3. Biểu đồ thực trạng học tập bộ môn Sinh học của các nhà trường hiện nay. Hình 4. Biểu đồ việc sử dụng BTTN trong học tập bộ môn Sinh học của các nhà trường hiện nay. Qua khảo sát 123 em HS trong tỉnh Nghệ An về thực trạng dạy học và sử dụng BTTN trong dạy học thể hiện trong 2 biểu đồ hình 3, hình 4, đồng thời qua điều tra thực trạng dạy- học Sinh học, tôi nhận thấy muốn nâng cao chất lƣợng dạy và học Sinh học ở trƣờng THPT thì cần tập trung nghiên cứu xây dựng các bài tập thí 8 Bƣớc 1: Xây dựng câu hỏi khảo sát Để khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi của đề tài, chúng tôi xây dựng hệ thống câu hỏi khảo sát dành cho giáo viên và học sinh. Bƣớc 2: Lựa chọn khách thể khảo sát Khách thể khảo sát là học sinh lớp 10 và giáo viên Sinh học trong tỉnh Nghệ An Bƣớc 3: Xây dựng đƣờng link lấy ý kiến khảo sát GV và HS Link tiến hành khảo sát học sinh: https://forms.gle/pxwYZNDn3yEyrk5c7 Link tiến hành khảo sát giáo viên: https://forms.gle/hecX75h882SnWMsT7 Bƣớc 4: Tổng hợp ý kiến và xử lý kết quả Để đánh giá về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp, định hƣớng ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm nhƣ sau: - Mức rất cấp thiết/ rất khả thi: 4 điểm - Mức cấp thiết/ khả thi: 3 điểm - Mức ít cấp thiết/ ít khả thi: 2 điểm - Mức không cấp thiết/ không khả thi: 1 điểm Tính điểm trung bình X theo phần mềm Excel. 3.3. Đối tƣợng khảo sát Bảng 2. Tổng hợp các đối tƣợng khảo sát TT Đối tƣợng Số lƣợng 1 Giáo viên 22 2 Học sinh lớp 10 123 3 Σ 145 3.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 3.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất 10 chúng ta thấy sự cấp thiết của việc thiết kế và sử dụng các bài tập thí nghiệm nhằm rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tƣ duy cho học sinh trong chƣơng trình Sinh học 10 đƣợc đánh giá rất cao. Hình 6. Biểu đồ đánh giá sự cấp thiết của học sinh đối với giải pháp 2 Kết quả giải pháp 2: Có 72/123 em chọn mức rất cấp thiết chiếm 58,5%; có 47/123 em chọn mức cấp thiết chiếm 38,2%; có 4/123 em chọn mức ít cấp thiết chiếm 3,3%. Qua số liệu cho chúng ta thấy sự cấp thiết của việc vận dụng các bài tập thí nghiệm nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tƣ duy cho học sinh đƣợc đánh giá rất cao. Bảng 4. Đánh giá sự cấp thiết của các giải pháp đề xuất đối với giáo viên Các thông số TT Các giải pháp Ghi chú ̅ Mức Rất cấp thiết: 13 Đánh giá sự cấp thiết về Cấp thiết: 9 việc thiết kế và sử dụng bài Rất cấp 1 tập thí nghiệm nhằm rèn luyện 3.59 Ít cấp thiết: 0 thiết kỹ năng, nâng cao năng lực tƣ Không cấp thiết: 0 duy cho học sinh trong chƣơng trình sinh học 10. ( 3.59) 12 Kết quả giải pháp 2: Có 14/22 GV chọn mức rất cấp thiết chiếm 63,6%; có 8/22 GV chọn mức cấp thiết chiếm 36,4%. Qua số liệu cho chúng ta thấy sự cấp thiết của việc vận dụng các bài tập thí nghiệm nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng, nâng cao năng lực tƣ duy cho học sinh đƣợc đánh giá rất cao. 2.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất Bảng 5. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất đối với học sinh Các thông TT Các giải pháp số Ghi chú ̅ Mức Rất khả thi: 77 Đánh giá tính khả thi về Khả thi: 44 việc thiết kế và sử dụng bài Rất 1 tập thí nghiệm nhằm rèn luyện 3.61 khả Ít khả thi: 2 kỹ năng, nâng cao năng lực tƣ thi Không khả thi: 0 duy cho học sinh trong chƣơng trình sinh học 10. ( 3.61) Rất khả thi: 80 Đánh giá tính khả thi về Khả thi: 39 Rất việc vận dụng các BTTN nằm Ít khả thi: 5 2 giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ 3.63 khả năng, nâng cao năng lực tƣ thi Không khả thi: 0 duy cho học sinh. 3.63 Trung bình chung 3.62 Rất khả thi Hình 9. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của học sinh đối với giải pháp 1 14
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_va_su_dung_cac_bai_tap_thi_ng.pdf