Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn Hóa học thông qua kênh thực hành

1. Tên sáng kiến: Tạo hứng thú học tập môn Hóa học thông qua kênh thực hành.

2. Môtả bản chất của sáng kiến:

2.1. Các bước và cách thức thực hiện giải pháp

*Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học khi nghiên cứu bài mới

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học khi nghiên cứu bài mới có thể theo 3 phương pháp khác nhau, cụ thể:

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu: Theo phương pháp nghiên cứu thì thí nghiệm hóa học được dùng là nguồn kiến thức để học sinh nghiên cứu tìm tòi, là phương tiện xác định tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đưa ra.

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp này không những dạy học sinh cách tư duy độc 1ập, sáng tạo và có kĩ năng nghiên cứu tìm tòi mà còn giúp học sinh nắm ki thức vững chắc, sâu sắc và phong phú cả về lí thuyết 1ẫn thực tế.

Tuy nhiên, thực tế phương pháp này thường được tiến hành giản lược cho đỡ mất thời gian: Giaó viên nêu vấn đề nghiên cứu sau đó làm thí nghiệm, học sinh quan sát mô tả các hiện tượng thí nghiệm, phân tích hiện tượng giải thích rồi rút ra kết luận.

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề: Gi viên đặt ra cho học sinh một bài toán nhận thức, học sinh tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân, có nhu cầu muốn giải quyết mâu thuẫn đó, tạo động cơ suy nghĩ, học tập.

Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tham gia tích cực vào quá trình giải quyết vấn đề bằng cách trả lời các câu hỏi của giáo viên, qua đó rút ra kiến thức cần lĩnh hội.

Như vậy, học sinh giống như tự mình tìm ra kiến thức mới cho bản thân, đồng thời dần hình thành kĩ năng nhận ra vấn đề và phương pháp suy nghĩ, thực hiện giải quyết vấn đề.

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng: Học sinh có cơ hội củng cố, vận dụng kiến thức đã có; hiểu rõ, sâu và rộng hơn kiến thức lí thuyết đã học đồng thời cũng hình thành phương pháp hình thành kiến thức, mới đó là phương pháp suy diễn hoặc suy lí, song cũng thấy được phép suy diễn hoặc suy lí đó cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm mới có thể đưa ra các kết luận chính xác.

doc 19 trang Tú Anh 23/01/2025 770
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn Hóa học thông qua kênh thực hành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn Hóa học thông qua kênh thực hành

Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn Hóa học thông qua kênh thực hành
 2
*Giáo viên cần có sự lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm sao cho 
phù hợp với nội dung bài học
 Thứ nhất: Xác định mục tiêu dạy học và nội dung thí nghiệm được sử 
dụng.
 Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu dạy học. Lưu ý 
mục tiêu dạy học phải được diễn đạt bằng các động từ hành động có thể lượng 
hóa, đánh giá được mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ năng của học sinh, nghĩa là cần 
chỉ rõ các kiến thức, kĩ năng học sinh cần lĩnh hội ở các mức độ biết, hiểu, vận 
dụng Mục tiêu được diễn đạt càng chi tiết, cụ thể sẽ định hướng các hoạt động 
dạy học.
 Thứ hai: Xác định được các kiến thức, kĩ năng liên quan mà HS đã có.
 Thứ ba: Lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm phù hợp.
 *Để tạo hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh THCS thông qua 
rèn kĩ năng thực hành giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu 
 - Phát huy tối đa phương pháp đặc trưng bộ môn: Giáo viên đảm bảo các 
thí nghiệm theo yêu cầu của chuẩn kiến thức kỹ năng và các bài thực hành trong 
phân phối chương trình: Khắc phục tuyệt đối tình trạng dạy chay, hạn chế việc 
dùng tranh ảnh mô tả thí nghiệm hay sử dụng các thí nghiệm ảo (trừ những thí 
nghiệm khó, độc hại)
 + Khâu chuẩn bị phải chu đáo để đảm bảo sự thành công của thí nghiệm 
nhằm giúp các em tin tưởng vào khoa học do đó giáo viên nên tự làm thí nghiệm 
trước. Đây là công việc rất quan trọng để học sinh tin tưởng vào thầy cô và tin 
tưởng vào khoa học. 
 + Am hiểu bản chất của các hiện tượng Hóa học xảy ra trong thí nghiệm.
 + Nắm vững cấu tạo, tính năng, đặc điểm của từng dụng cụ thí nghiệm 
cùng với những trục trặc có thể xảy ra để biết cách kịp thời khi phải sửa chữa. 
 + Thí nghiệm phải được tiến hành hữu cơ với bài học, tuỳ vào mục đích 
của bài học mà đưa thí nghiệm đúng lúc.
 + Thí nghiệm phải tiến hành kết hợp với phương pháp giảng dạy khác 
nhất là phương pháp đàm thoại và vẽ hình.
 + Thí nghiệm chỉ có hiệu quả tốt khi có sự tham gia tích cực, có ý thức 
của học sinh. Vì vậy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích của thí 
nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và các dụng cụ của thí nghiệm. Học sinh trực tiếp 
quan sát và rút ra kết luận cần thiết.
 + Đối với thí nghiệm nghiên cứu bài mới thay vì giáo viên làm thí nghiệm 
thì giáo viên nên chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và hướng dẫn các nhóm cùng làm 
nhằm rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng và tạo cơ hội cho 
nhiều học sinh được làm thí nghiệm. Cho học sinh nhận xét thao tác thí nghiệm 
của bạn, qua đó rèn được kĩ năng của nhiều học sinh. 4
 - Biết cách sử dụng kim loại hợp lí dựa vào tính chất hóa học của chúng, 
đảm bảo an toàn khi sử dụng.
 - Có ý thức vận dụng những kiến thức Hóa học vào đời sống nhằm cải 
thiện môi trường sống, làm việc và học tập, đồng thời góp phần bảo vệ và cải tạo 
môi trường.
 - Biết được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong học tập 
môn Hóa học.
 2. Định hướng năng lực: 
 - Năng lực làm thí nghiệm.
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 - Năng lực thực hành hóa học: Kim loại tác dụng với phi kim, với dung 
dịch axit, với dung dịch muối.
 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bộ môn hóa học
 - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
 - Năng lực tính toán hóa học. 
 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động 
nhóm nhỏ.
 2. Các kĩ thuật dạy học:
 - Hỏi đáp tích cực. - Đọc tích cực.
 - Khăn trải bàn. - Viết tích cực.
 - Thí nghiệm trực quan.
 III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Giáo viên:
 - Dụng cụ thí nghiệm: Lọ đựng khí O 2,Cl2; giá ống ngiệm, đèn cồn, muôi 
sắt.
 - Hóa chất: Na, Zn, Cu, Fe, dd CuSO4, dd AgNO3, dd AlCl3.
 2. Học sinh:
 - Học bài cũ. 
 - Bút mực viết bảng.
 - Bảng hoạt động nhóm. 
 - Tìm hiểu bài học trước khi lên lớp.
 IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
 A. Kiểm tra bài cũ 6
 Phiếu học tập số 1 ghi hiện tượng và giải 
 thích ghi vào bảng phụ 
 1/ Với những dụng cụ và hóa chất đã 
 và đưa ra những thắc 
 có sẵn, hãy làm các TN sau: mắc cần sự hướng dẫn 
 TN1/ Cho một dây đồng vào ống của giáo viên.
 nghiệm đựng dung dịch bạc nitrat.
 TN2/ Cho một dây kẽm vào ống + Hiện tượng: 
 nghiệm đựng dung dịch đồng (II) TN1. KL màu xám bám 
 sunfat. và dây đồng, dd không 
 TN3/ Cho một dây đồng vào ống màu chuyển dần sang 
 màu xanh
 nghiệm đựng dung dịch nhôm clorua.
 PTPƯ:
 Hãy quan sát kĩ hình dạng bên ngoài 
 Cu+2AgNO Cu(NO )
 và thí nghiệm để thảo luận thống nhất 3 3
 2 +Ag.
 về hiện tượng xảy ra, viết các PTHH 
 TN2. có chất rắn màu 
 nếu có. đỏ bám ngoài dây kẽm, 
 2/ Giải thích tại sao các thí nghiệm ở dd màu xanh nhạt dần
 câu 1 lại có hiện tượng như vậy? -HS viết PTPƯ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập TN3. Không có hiện 
 tượng xảy ra
HĐ nhóm: GV hướng dẫnHS sử 
dụng kĩ thuật khăn trải bàn để + Giải thích: Do đã 
hoàn thành phiếu học tập số 1. quan sát được hiện 
 tượng ngâm một đoạn 
Các nhóm phân công nhiệm vụ dây đồng trong dung 
cho từng thành viên: tiến hành thí dịch bạc nitrat ở bài 
nghiệm, quan sát và thống nhất để muối, và hiện tượng từ 
ghi lại hiện tượng xảy ra, viết các thí nghiệm. 
PTHH nếu có, . vào bảng phụ.
 HS không giải thích 
+ Dự kiến một số khó khăn, được tại sao đồng phản 
vướng mắc của HS và giải pháp ứng được với dung dịch 
hỗ trợ: HS có thể tiến hành thí bạc nitrat mà không 
nghiệm luống cuống, GV hướng phản ứng được với dung 
dẫn chi tiết và giúp HS giữ bình dịch nhôm clorua, kẽm 
tĩnh và thao tác tốt. phản ứng được với dung 
3/ Báo cáo, thảo luận dịch đồng (II) sunfat.
HĐ chung cả lớp: GV mời một - HS phát triển được kỹ 
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm năng làm thí nghiệm, 
khác góp ý, bổ sung. quan sát, nêu được các 
 hiện tượng và giải thích 
 được một số hiện tượng 8
 Phiếu học tập số 2: 
 1/ Hãy hoàn thành các nội dung 3/Kết luận: (SGK)
 sau: 
 Tên TN Hiện PTHH II/ Phản ứng của kim 
 tượng loại với dd axít
 TN 4: -Một số KL +dd axít 
 a/ Cho (HCl,H2SO4loãng) Muối 
 + H2
 dây sắt 
 Vd: Zn +2HCl ZnCl 
 cháy trong 2
 +H2
 bình đựng 
 khí oxi
 III/Phản ứng của kimloại 
 b/ Đưa với dd muối
 muỗng sắt 1/Phản ứng của đồng với 
 đựng Na dd AgNO3:
 nóng chảy -vd:
 vào lọ 
 Cu+2AgNO3 
 đựng khí 
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Cu(NO3)2 +2Ag
 clo 
GV hướng dẫn HS làm TN 4a , 5. đồng đẩy bạc ra khỏi 
GV( xem trình chiếu video phản ứng của Natri muối
vớvideoi khí clo ( TN 4b) 2/Phản ứng của kẽm với 
GVclip) tổ chức HĐ nhóm thảo luận đề dd CuSO4:
hoànTN 5: thành các yêu cầu trong phiếu Vd: Zn +CuSO4 
học tập số 2.
 Cho kẽm ZnSO4 + Cu
3. Báo cáo kết quả:
 tác dụng kẽm đẩy đồng ra khỏi 
 + HĐ cả lớp: GV yêu cầu các nhóm 
 với dd muối
báo cáo TN 4
 H SO 3/Kết luận: (SGK)
 + HS2 nhóm4 khác nhận xét. 
 loãng
- GV nhận xét và gợi lại cho hs vấn đề 
kim loại tác dụng với phi kim.
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH của TN4. 
- HS: Hoàn thành các phương trình hóa 
học trên. 
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo TN 5:
- HS nhóm báo cáo hiện tượng xảy 
ra. 10
bazo mới tác dụng với muối.
 D. Hoạt động luyện tập 
 Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập.
 - Vận dụng tính được khối lượng kim loại trong phản ứng. 
 - Tiếp tục phát huy năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức hóa 
học vào cuộc sống. 
Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá
 Kết quả trả lời các câu + GV quan sát 
 1. Chuyển giao nhiệm vụ học hỏi/bài tập trong phiếu và đánh giá hoạt 
 tập:GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ học tập. động cá nhân, 
 thuật khăn trải bàn trong hoạt hoạt động nhóm 
 động nhóm để hoàn thành các yêu của HS. Giúp 
 cầu trong phiếu học tập số 3. HS tìm hướng 
 giải quyết những 
 khó khăn trong 
 quá trình hoạt 
 động.
 + GV thu hồi 
 một số bài trình 
 bày của HS 
 trong phiếu học 
 tập để đánh giá 
 và nhận xét 
 chung. 
 + GV hướng 
 dẫn HS tổng 
 hợp, điều chỉnh 
 kiến thức để 
 hoàn thiện nội 
 dung bài học.
 + Ghi điểm cho 
 các nhóm sau đó 
 cho điểm từng 
 cá nhân theo sự 
 bình chọn của 
 nhóm. 12
 E. Hoạt động vận dụng và mở rộng 
 Mục tiêu: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống nhằm 
cải thiện môi trường sống, làm việc và học tập, đồng thời góp phần bảo vệ và cải 
tạo môi trường.
Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS Bài báo cáo của - GV yêu cầu 
về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài HS (nộp bài HS nộp sản 
thu hoạch). thu hoạch). phẩm vào đầu 
- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu buổi học tiếp 
những hiện tượng thực tế về tính chất hóa theo.
học của kim loại. Tích cực luyện tập để hoàn - Căn cứ vào 
thành các bài tập nâng cao. nội dung báo 
- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải cáo, đánh giá 
quyết các câu hỏi/tình huống sau: hiệu quả thực 
 hiện công việc 
1. Vì sao ta hay dùng bạc để đánh gió khi bị bệnh của HS (cá 
cảm? nhân hay theo 
 2. Tại sao không thể dập tắt đám cháy của các kim nhóm HĐ). 
loại: K, Na, Mg bằng khí CO2? Đồng thời động 
 viên kết quả 
3. Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào 
 làm việc của 
dung dịch đồng sunfat. Sau khi phản ứng kết 
 HS.
thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô 
cân được 24,96 gam.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c) Tính khối lượng đồng sunfat có trong 
dung dịch.
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu 
qua tài liệu, mạng internet,để giải quyết 
các công việc được giao. 14 16
 2.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết: 
 Trong chương trình giảng dạy bộ môn hóa học bậc trung học cơ sở có thể 
nói kỹ năng thực hành, làm thí nghiệm của học sinh còn yếu. Vì vậy việc hình 
thành khái niệm tính chất hóa học mới, khả năng nhận thức về kiến thức hóa học 
trong thực tiễn của học sinh còn hạn chế, chưa tạo được mối liên hệ giữa kiến 
thức hóa học trong sách vở với kiến thức thực tiễn. Kiến thức học sinh không 
đồng đều, khả năng tiếp thu khác nhau dẫn đến kỹ năng làm thí nghiệm hạn chế.
 * Nguyên nhân
 + Học sinh 
 Ở bậc THCS học sinh mới bước đầu làm quen với môn hóa học, chính vì 
vậy, mà các em có nhiều bỡ ngỡ trong cách tiếp cận, hơn nữa môn hóa học là 
môn học thực nghiệm, qua các thí nghiệm mà học sinh tiếp thu được kiến thức 
có cơ sở khoa học một cách vững chắc. Nhiều thí nghiệm học sinh làm không 
đúng quy trình, các thao tác thí nghiệm còn vụng về, có nhiều trường hợp học 
sinh làm đổ vỡ dụng cụ thí nghiệm, hóa chất gây nguy hiểm, làm học sinh mất 
tự tin trong quá trình làm các thí nghiệm, hơn thế nữa việc thực hiện thí nghiệm 
không đúng quy trình còn có thể dẫn tới kết quả thí nghiệm sai so với sách giáo 
khoa, làm các em không tin tưởng vào khoa học.
 + Giáo viên
 Một vấn đề thực tế hiện nay là một bộ phận giáo viên chúng ta đều ít chú 
trọng, ít quan tâm đến các tiết có thí nghiệm để hình thành kiến thức mới. Phần 
lớn tập trung truyền đạt kiến thức mà ít chú tâm rèn luyện kỹ năng thực hành 
cho học sinh. Các tiết thực hành nếu có thì cũng làm qua loa đại khái cho xong, 
mặc khác, các dụng cụ thí nghiệm thực hành quá cũ kỹ, lạc hậu, nhiều khi tiến 
hành thí nghiệm cho kết quả trái ngược nhau dễ gây ra sự ngộ nhận của học sinh 
làm cho giáo viên cũng thực sự lúng túng khi tiến hành những thí nghiệm mang 
tính chất định lượng vì vậy cũng gây cho giáo viên tâm lý chỉ giới thiệu dụng cụ 
thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm định tính trực quan để minh họa cho 
hiện tượng. 
 2.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm 
hiện tại.
 Học sinh THCS mới bước đầu làm quen với môn hóa học nên việc rèn 
luyện kĩ năng thực hành cho học sinh phải thật tỉ mỉ, cẩn thận trong từng thao 
tác thí nghiệm. Giáo viên phải soạn trước nội dung những yêu cầu, cách thức 
tiến hành của các thí nghiệm thực hành của học sinh trong việc dạy bài mới hoặc 
bài thực hành. Điều quan trọng là trước khi soạn, giáo viên nhất thiết phải tiến 
hành thí nghiệm trước xem có thành công không, tìm hiểu kĩ những sự cố có thể 
xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm, rồi từ đó mới định hướng những nội dung 
chuẩn bị của học sinh hoặc nhóm học sinh ở nhà trước khi làm thí nghiệm một 
cách phù hợp. 18
 2.5. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân 
đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có)
 2.5.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
 Sau một thời gian thực hiện áp dụng biện pháp rèn luyện kĩ năng thực 
hành cho học sinh giúp tạo hứng thú học tập môn hóa học ở đơn vị trường 
THCS Phù Đổng, qua kết quả học tập của học sinh và qua thực tế giảng dạy bản 
thân tôi nhận thấy kĩ năng, kĩ xảo thực hành của học sinh ngày càng được hoàn 
thiện qua từng thời gian học tập của các em học sinh, học sinh năng động hơn 
chất lượng học lực của học sinh tăng lên rõ rệt so với những năm trước đó khi 
chưa có kinh nghiệm này. Học sinh nắm kiến thức sâu và bền vững hơn, các em 
đã có kĩ năng thao tác thí nghiệm theo quy trình khoa học hơn. Quan trọng là 
các em yêu thích học môn Hóa học, say mê nghiên cứu, một số học sinh còn có 
thể tự chế tạo ra các dụng cụ, đồ chơi . Các em không còn thấy đó là một gánh 
nặng, là môn học khó vừa nâng cao được khả năng tư duy của học sinh, tăng 
cường hứng thú học tập của học sinh với bộ môn. 
 2.5.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng 
kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): 
 - Học sinh tham gia học tập hứng thú
 - HS thành thạo với các kỹ năng thực hành
 - HS ham gia học tập tích cực hơn
 3. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): không.
 4. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
 Để áp dụng tốt đề tài này về phía giáo viên phải hiểu rõ và vận dụng linh 
hoạt các phương pháp dạy học giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, tránh 
chạy theo lối đọc chép khiến học phải tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Từ 
nhận thức vấn đề như trên cho thấy việc sử dụng thí nghiệm Hoá học trong việc 
dạy và việc học tích cực là rất quan trọng.
 Về phía học sinh phải có thái độ học tập tốt, tích cực, ham thích tìm tòi 
kiến thức, chủ động làm thí nghiệm dưới sự chỉ dẫn của giáo viên.
 Về cơ sở vật chất: nhà trường cần có phòng bộ môn chuyên biệt, dụng cụ 
thí nghiệm hiện đại, hóa chất đầy đủ đáp ứng yêu cầu học tập. 
 5. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp 
dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): không

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tao_hung_thu_hoc_tap_mon_hoa_hoc_thong.doc