Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ trồng trọt 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh (bộ sách Cánh diều)
1. Lời giới thiệu
Năm học 2022-2023, ngành Giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; Nghị quyết của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; các nghị quyết, kết luận của Đảng, Quốc hội và các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về giáo dục và đào tạo.
Ngành Giáo dục xác định chủ đề năm học 2022-2023 là “Đoàn kết, sáng tạo, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Bộ trưởng Bộ GDĐT yêu cầu toàn ngành Giáo dục tập trung thực hiện 12 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó đặc biệt quan trọng phải kể đến là nguồn lao động có chất lượng cao, đó lại chính là sản phẩm đầu ra của ngành giáo dục và đào tạo.
Năm học 2022-2023 được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong đó, có việc triển khai dạy theo chương trình mới đối với lớp 3, lớp 7, lớp 10; Chương trình đổi mới đang được chuyển giao và áp dụng rộng rãi ở nhiều nơi với nhiều phương pháp, hình thức khác nhau như: giáo dục STEM; các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy, giáo viên được tham gia các chương trình: Trường học hạnh phúc, thầy cô thay đổi ...Mặc dù đã được triển khai và áp dụng chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, song là năm học đầu tiên triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhiều giáo viên cũng không tránh khỏi sự lúng túng, bỡ ngỡ.
Đáp ứng với sự thay đổi đó, những năm gần đây tôi đã áp dụng và thử nghiệm rất nhiều phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, song phương pháp ‘‘trò chơi học tập” là tôi thấy hiệu quả hơn cả, các em vừa được chơi lại vừa tự mình tìm hiểu, từ đó hình thành nên kiến thức mới.
Trò chơi học tập là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trước áp lực thay đổi phương pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêu bài giảng, là chiếc cầu nối đắc lực, hữu hiệu và tự nhiên giữa giáo viên và học sinh. Thông qua trò chơi, ý nghĩa của nội dung bài học được truyền tải đến người nghe một cách nhẹ nhàng nhưng để lại ấn tượng sâu sắc, dễ hiểu và khó quên. Sử dụng trò chơi trong học tập là phương pháp mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học theo xu hướng hiện nay. Không những thế còn giúp cho học sinh phát huy được năng lực, có hứng thú tiếp thu bài học một cách tự nhiên. Từ đó thúc đẩy học sinh hành động áp dụng kiến thức vào trong thực tiễn.
Với đặc thù của bộ môn, là một trong nhóm môn được học sinh lựa chọn theo ban, theo khối, đa số các em chọn vì các em thấy đơn giản. Và khi được học thông qua việc tham gia các trò chơi thấy các em vui vẻ, hào hứng, tích cực phát biểu xây dựng bài, không có hiện tượng làm việc riêng, nói chuyện trong giờ nữa.
Ở lứa tuổi các em, luôn muốn khám phá tìm hiểu những điều mới mẻ, hay người ta thường nói ‘‘cả thèm chóng chán”, nếu một trò chơi mà cho học sinh chơi lặp đi lặp lại nhiều lần cũng sẽ khiến các em không còn cảm thấy hào hứng như lúc đầu nữa.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn thay đổi, thiết kế và cho các em thử nghiệm các trò chơi mới, kích thích khả năng tư duy, tìm tòi đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý của các em. Nên đề tài “ Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Công nghệ 10 nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh” tôi vẫn lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu.
2. Tên sáng kiến
Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ trồng trọt 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh (bộ sách Cánh diều)
cả, các em vừa được chơi lại vừa tự mình tìm hiểu, từ đó hình thành nên kiến thức mới. Trò chơi học tập là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trước áp lực thay đổi phương pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêu bài giảng, là chiếc cầu nối đắc lực, hữu hiệu và tự nhiên giữa giáo viên và học sinh. Thông qua trò chơi, ý nghĩa của nội dung bài học được truyền tải đến người nghe một cách nhẹ nhàng nhưng để lại ấn tượng sâu sắc, dễ hiểu và khó quên. Sử dụng trò chơi trong học tập là phương pháp mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học theo xu hướng hiện nay. Không những thế còn giúp cho học sinh phát huy được năng lực, có hứng thú tiếp thu bài học một cách tự nhiên. Từ đó thúc đẩy học sinh hành động áp dụng kiến thức vào trong thực tiễn. Với đặc thù của bộ môn, là một trong nhóm môn được học sinh lựa chọn theo ban, theo khối, đa số các em chọn vì các em thấy đơn giản. Và khi được học thông qua việc tham gia các trò chơi thấy các em vui vẻ, hào hứng, tích cực phát biểu xây dựng bài, không có hiện tượng làm việc riêng, nói chuyện trong giờ nữa. Ở lứa tuổi các em, luôn muốn khám phá tìm hiểu những điều mới mẻ, hay người ta thường nói ‘‘cả thèm chóng chán”, nếu một trò chơi mà cho học sinh chơi lặp đi lặp lại nhiều lần cũng sẽ khiến các em không còn cảm thấy hào hứng như lúc đầu nữa. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn thay đổi, thiết kế và cho các em thử nghiệm các trò chơi mới, kích thích khả năng tư duy, tìm tòi đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý của các em. Nên đề tài “ Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Công nghệ 10 nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh” tôi vẫn lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu. 2. Tên sáng kiến Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học bài 15 môn Công nghệ 10 nhằm phát huy phẩm chất năng lực của học sinh. 3. Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Nguyễn Thị Thơm. 2 Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Phương pháp dạy học 1.1. Khái niệm. Dạy học là dạy hoạt động; Trong quá trình dạy học, học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập của học sinh theo một chiến lược hợp lý sao cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức. Quá trình dạy học các tri thức thuộc một môn khoa học cụ thể được hiểu là quá trình hoạt động của giáo viên và của học sinh trong sự tương tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học. Dạy học là tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mâu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động. Phương pháp dạy học là một lĩnh vực rất phức tạo và đa dạng. Nó có thể được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đích dạy học. 2.2. Mối quan hệ giữa dạy học với việc phát triển và hoàn thiện nhân cách. Cấu trúc nhân cách gồm hai mặt cơ bản là phẩm chất và năng lực (Đức và Tài). Trong đó phẩm chất gồm có 4 nội dung cơ bản là: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí, và phẩm chất ứng xử. 4 mối quan hệ của học sinh với nội dung, với quá trình học tập, với sự nổ lực để nắm tri thức và phương pháp trong một thời gian ngắn nhất với việc huy động ý chí để đạt được kết quả học tập. Tích cực hoá người học vào quá trình học tập là quá trình tác động để làm cho người học năng động hơn, linh hoạt hơn trong học tập nhằm nâng cao hiệu quả học tập của người học. Tích cực hoá người học nói chung chính là phát triển và nâng cao tính tích cực cá nhân hướng vào lĩnh vực học tập, tích cực hoá cá nhân, làm cho tính tích cực cá nhân được phân hoá và hướng nhiều hơn vào việc giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ học tập nhằm đạt các mục tiêu học tập. 2.2.2. Các biện pháp tích cực hóa học tập - Biện pháp tích cực hóa học tập là kiểu biện pháp dạy học hướng vào người học, dựa vào kinh nghiệm và hoạt động của chính họ để tập trung tác động vào quá trình học tập nhằm hình thành và phát triển hoạt động học tập, làm cho người học trở thành chủ thể tự giác của quá trình đó. - Các biện pháp cụ thể để tích cực hóa học tập + Phân hóa dạy học vi mô, tức là thực hiện cách tiếp cận riêng biệt trên lớp để tăng hiệu quả học nhóm và cá nhân + Sử dụng các kỹ thuật tương tác đa phương tiện theo các yêu cầu trực quan, sinh động, đa chiều, đa kênh đa chức năng và kích thích được quá trình học tập + Tổ chức các quan hệ và môi trường học tập đa dạng, giàu cảm xúc tích cực, đó là đa dạng hóa môi trường học tập, hay các hình thức tổ chức dạy học. + Sử dụng những phương pháp luận dạy học thích hợp với người học và mục tiêu nội dung học tập + Tổ chức và khuyến khích các hoạt động thực hành, thực nghiệm, ứng dụng tri thức của học sinh trong học tập + Huy động và sử dụng kinh nghiệm sống, kinh nghiệm học tập của người học trong quá trình học tập 6 Trò chơi học tập là trò chơi có luật và những nội dung cho trước, là trò chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hoá, hệ thống hóa các biểu tượng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết của học sinh - trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi. 3.2. Bản chất. Có nguồn gốc tự nhiên và xã hội; thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi, trong đó mục đích của trò chơi truyền tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và tự đánh giá. 3.3. Phân loại trò chơi học tập. Có nhiều cách phân loại trò chơi học tập. - Phân loại theo mục tiêu dạy học thì có: trò chơi hình thành kiến thức, trò chơi hình thành thái độ, trò chơi hình thành hành vi, thói quen - Phân loại theo tiến trình bài học thì có: trò chơi khởi động, trò chơi hình thành kiến thức và rèn kĩ năng, trò chơi ôn tập củng cố. - Phân loại theo hình thức tổ chức thì có: trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân, trò chơi trong lớp, trò chơi ngoài lớp Theo Nguyễn Thị Bích Hồng (tạp trí Khoa học ĐH SPTP Hồ Chí Minh): Trò chơi gồm ba loại: loại khởi động, loại kích thích học tập và loại khám phá tri thức; Trong đó loại khám phá tri thức có tác dụng cao trong việc kích thích tính tích cực của người học thực chất là phương pháp dạy học nêu vấn đề hoặc tạo tình huống có vấn đề nhằm kích thích hoạt động học tập của học sinh. 3.4. Quy trình thực hiện. Thường có 4 bước như sau: - Bước 1: Chuẩn bị trò chơi - Nghiên cứu tài liệu: + Chương trình sách giáo khoa (tài liệu HD học tập) 8 + Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học. + Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh, phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường. + Trò chơi phải tạo được hứng thú đối với học sinh Thiết kế TCHT thường qua các bước như sau: + Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào? + Đồ dùng đồ chơi + Số người tham gia + Nêu cách chơi + Nêu luật chơi - Bước 4: Cách tiến hành trò chơi Giới thiệu trò chơi. Nêu tên trò chơi. Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi. Chơi thử (chơi nháp) Thông qua chơi thử để nhấn mạnh luật chơi. Chơi thật (xé nháp) Nhận xét kết quả chơi, thái độ: - Giáo viên hoặc trọng tài là HS nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm. - Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho đội thắng (nếu có). - Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện. 3.5. Những lưu ý khi sử dụng phương pháp trò chơi học tập: Phương pháp sử dụng trò chơi học tập có ưu điểm là một hình thức học tập bằng hoạt động hấp dẫn học sinh do đó duy trì tốt sự chú ý của học sinh đối với bài học, làm thay đổi hình thức học tập, giảm bớt tính chất căng thẳng 10 + Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng - Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2. Năng lực: - Năng lực tự học và tự chủ: khi nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu. - Năng lực hợp tác và giao tiếp: khi làm việc nhóm - Năng lực khám phá và giải quyết vấn đề trong các tình huống giáo viên đưa ra - Năng lực công nghệ 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, linh hoạt. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế để lựa chọn được các biện pháp an toàn cho con người và môi trường trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK công nghệ 10 – công nghệ trồng trọt - Các hình ảnh, video, về : sâu, bệnh hại cây trồng ở Việt Nam ; các trang thiết bị cơ giới kĩ thuật đồng ruộng, cơ giới – vật lí trong bắt sâu hại ; vỏ nhãn một số loại thuốc trừ sâu ; một số giống cây chịu sâu bệnh, thiên địch ; một số dụng cụ nhỏ dùng trong phòng trừ sâu hại ở địa phương. - Máy tính, máy chiếu (trình chiếu hình ảnh, video clip liên quan đến nội dung bài học). - Thiết kế trò chơi, xây dựng kịch bản, hướng dẫn hs chuẩn bị 2. Đối với học sinh - SGK Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học - Chuẩn bị nội dung bài học và tập kịch theo kịch bản GV hướng dẫn 12 3. Cách tiến hành Thể lệ: - 2 bạn trong vai hai bác nông dân đi thăm đồng, 1 bạn trong vai cán bộ khuyến nông hướng dẫn các bác cách phòng trừ sâu bệnh hại. a. Mục tiêu: Gợi mở và tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. b. Nội dung: GV thiết kế xây dựng kịch bản, yêu cầu HS thực hiện. c. Sản phẩm học tập: HS diễn kịch d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chọn hs, phân vai diễn và yêu cầu HS đọc kĩ kịch bản và tập luyện ở nhà (GV đã giao nhiệm vụ từ trước) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, học theo vai diễn đã được phân công và tập luyện nghiêm túc. Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - HS diễn kịch. Nội dung kịch bản : Phụ lục 1 Gợi ý: - GV nhận xét, đánh giá phần kịch ngắn của HS, dẫn dắt HS vào nội dung. Bài 15: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II. TRÒ CHƠI: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Trò chơi đuổi hình bắt chữ trong dạy học là một trong những hình thức học mà chơi, chơi mà học vô cùng thú vị và hiệu quả. Mỗi hình ảnh đưa ra đều có lời gợi ý và nội dung có liên quan trực tiếp đến nội dung bài học. 1. Mục đích: - Tổng quát hóa các nội dung, kiến thức mà học sinh cần biết. 14 6. Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM 7. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu bệnh hại III. TRÒ CHƠI: CHIM CÁNH CỤT BẮT SÂU 1. Mục đích - Hệ thống nội dung từng biện pháp phòng trừ sâu bệnh cùng với ưu và nhược điểm. - Giúp học sinh phát triển được các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề *Chuẩn bị: Đối với giáo viên: + Thiết kế kế hoạch tổ chức bài học theo hình thức trò chơi. + GV thiết kế các mảnh ghép đã cắt sẵn, phiếu học tập + Máy chiếu, hệ thống âm thanh. - Đối với học sinh: + Nhiệt tình tham gia tiết học theo phương pháp trò chơi. + Nội dung bài học, Sách giáo khoa và một số tài liệu liên quan, 2. Thời gian Dự kiến thời gian: 15 phút. 3. Tiến hành chơi Thể lệ. Cách chơi: Các nhóm cử đại diện tham gia - GV treo các biện pháp ở vị trí cá nhóm được phân công, các hs tham gia chơi sẽ là các chú chim cánh cụt lên bốc thăm và đọc kĩ nội dung của mảnh ghép, kết hợp với nội dung kiến thức trong SGK sau đó sẽ đi tìm vị trí của mình của mình nếu đúng biện pháp thì chú chim cánh cụt đã bắt được sâu và được về nhà. Nếu sai biện pháp thì chú chim sẽ không bắt được sâu và không được về nhà (mảnh ghép sẽ được dán vào phiếu học tập đã được chuẩn bị - mỗi mảnh ghép mang nội dung, ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng trừ). Nếu chú chim cánh cụt nào tìm được vị trí đúng và nhanh nhất sẽ được cộng 10 điểm. Các chú về sau sẽ giảm dần theo khoảng cách 2 điểm. a. Mục tiêu: HS nhận biết được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng chủ yếu ở nước ta. 16 PHIẾU HỌC TẬP Biện Nội dung Ưu, nhược điểm pháp Áp dụng các kĩ thuật tồng - Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, dễ Canh trọt như: vệ sinh đồng áp dụng rộng rãi và thân thiện với môi tác ruộng, làm đất, bón phân, trường. tưới nước, luân canh, xen - Nhược điểm: Mang tính ngăn ngừa canh cây trồng, gieo trồng là chính. đúng thời vụ, - Dùng sức người, dụng cụ, - Ưu điểm: Dễ thực hiện, không gây ô Cơ máy móc, bẫy. nhiễm môi trường, mang lại hiệu quả giới, ngay. vật lí - Nhược điểm: Tốn nhiều công lao động, tốn kém khi áp dụng trên diện rộng. Giống chống chịu sâu, bệnh - Phương pháp này có ưu điểm là hiệu phải có những đặc điểm: quả lâu dài và dễ thực hiện. Sử cấu trúc gen có hệ thống - Nhược điểm là không thể xử lý khi dụng miễn dịch tốt, hình thái tự sâu bệnh đã sinh trưởng và lây lan giống nhiên có một số đặc điểm thành dịch. chống như: gai, lớp biểu bì dày, chịu tiết ra một số chất hóa học sâu xua đuổi sâu bệnh, giai bệnh đoạn ra hoa,phát triển không trùng với giai đoạn phát triển mạnh mẽ của sâu bệnh,.. Sinh - Sử dụng sinh vật có ích - Ưu điểm: Tác dụng lâu dài, an toàn học hoặc sản phẩm của chúng với con người, thân thiện với môi 18 nhiễm cơ thể mềm nũn, màu sắc biến đổi và chết. - Chế phẩm nấm: Nấm túi kí sinh trên nhiều loại sâu bọ và rệp. Khi nhiễm cơ thể trương lên, các hệ cơ quan bị ép vào thành cơ thể sâu bọ, yếu dần rồi chết. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP IV. TRÒ CHƠI: LẬT MẢNH GHÉP a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu của bài học). b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ nhanh và trả lời. c. Sản phẩm học tập: HS mở được mảnh ghép và nêu ý nghĩa. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu hỏi: Câu 1: Nguyên tắc 4 đúng khi phun thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh? A. Đúng lúc, đúng lượng, đúng thuốc, đúng giống B. Đúng lúc, đúng lượng, đúng loại, đúng cách C. Đúng lúc, đúng lượng, đúng phân, đúng cây D. Đúng thuốc, đúng giống, đúng kiểu, đúng liều Câu 2: Vì sao phải thăm đồng thường xuyên? A. Kịp thời nắm bắt tình trạng của cây B. Có các biện pháp khắc phục xử lí kịp thời C. Để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất. D. Cả A, B, C 20 Mỗi vai diễn của các em đòi hỏi phải hiểu rõ nội dung kiến thức mà các em tìm hiểu từ đó mới hóa thân được vào nhân vật thật. Sau mỗi đoạn kịch ngắn đó giúp các em nắm chắc kiến thức và vận dụng vào thực tế nhiều hơn 1. Mục đích: - Hệ thống những kiến thức cơ bản. - Giúp học sinh phát triển được các năng lực: tự học, tự giải quyết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức môn công nghệ vào cuộc sống *Chuẩn bị: Đối với giáo viên: + Thiết kế kế hoạch tổ chức bài học theo hình thức trò chơi. + GV thiết kế kịch bản, lời thoại, chọn diễn viên. + Máy chiếu, hệ thống âm thanh. - Đối với học sinh: + Tinh thần hăng hái tham gia tiết học. Chăm chỉ tập luyện để hoàn thành vai diễn + Sách giáo khoa và một số tài liệu liên quan, 2. Thời gian: Dự kiến thời gian: 20 phút. 3. Cách tiến hành. Thể lệ. - Chia lớp thành 2 nhóm lớn, mỗi nhóm sẽ nhận 1 tình huống sau khi bốc thăm. - Các nhóm sẽ dựa trên kịch bản GV gợi ý, tự phân công vai diễn, học lời thoại, tập kịch. Hoàn thành. a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để vận dụng vào thực tiễn của cuộc sống. b. Nội dung: GV đưa ra tình huống, có kịch bản (gợi ý), yêu cầu HS thực hiện và hoàn thiện Tình huống 1: Gia đình bà X có thửa ruộng hơn 3000m trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP. Gần đến đợt thu hoạch rau, bà X thấy xuất hiện nhiều 22
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_tro_choi_hoc_tap_trong_day_hoc.doc