Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học Chủ đề 1 “Cấu tạo nguyên tử” Hóa học 10 chương trình GDPT 2018
Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29- NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Nghị quyết được ban hành từ yêu cầu thúc bách phải thay đổi để nền giáo dục nước ta không bị tụt hậu so với sự chuyển động ngày càng mạnh mẽ của thế giới. Xu thế hội nhập đang đặt ra cho ngành giáo dục nước ta một nhiệm vụ hết sức nặng nề, đó là đào tạo một lớp người có đủ phẩm chất và năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá xã hội một cách bền vững.
Xu thế phát triển của giáo dục Việt Nam cũng như trên thế giới là đang chú trọng hình thành và phát triển kỹ năng của học sinh thế kỉ XXI trong đó có kỹ năng công nghệ (computer skills). Còn ở Việt Nam hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể về đổi mới chương trình sách giáo khoa đang chú trọng tới hình thành và phát triển “5 phẩm chất và 10 năng lực” trong đó đáng lưu ý là: kỹ năng công nghệ, kỹ năng Tin học. Quyết định 117/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án: “tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025” viết: “đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn ngành giáo dục”. Công văn số 5807/BGD&ĐT – CNTT ngày 21/12/2018 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong trường phổ thông nêu rõ: “nguồn nhân lực sử dụng công nghệ thông tin là nhân tố có vai trò quyết định đến hiệu quả và thành công trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học. Nguồn nhân lực ứng dụng chuyển đổi số trong một nhà trường gồm: cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh góp phần không nhỏ trong việc định hướng phát triển năng lực của học sinh.
Tuy nhiên, chuyển đổi số có những thế mạnh như vậy nhưng các giáo viên muốn ứng dụng nó theo hướng trên vào dạy học còn gặp nhiều khó khăn như cách xây dựng và khai thác các nguồn tư liệu đã có vận dụng vào thiết kế bài giảng như thế nào để đạt hiệu quả.
Nội dung chương trình Hóa học lớp 10, cụ thể chủ đề: Cấu tạo nguyên tử chứa đựng các kiến thức về nguyên tử. Vậy để truyền tải những kiến thức đó như thế nào thì ở các trường phổ thông phương tiện dạy học chỉ mới dừng lại ở các tranh, ảnh, những mẫu vật hoặc phim được chiếu bằng phương tiện ti vi rất thụ động. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: cấu tạo nguyên tử Hóa học 10 chương trình GDPT 2018” với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về tính ưu việt, khả năng ứng dụng các phần mềm kết hợp phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 10 nói riêng và chất lượng dạy học Hóa học ở trường phổ thông nói chung.
Xu thế phát triển của giáo dục Việt Nam cũng như trên thế giới là đang chú trọng hình thành và phát triển kỹ năng của học sinh thế kỉ XXI trong đó có kỹ năng công nghệ (computer skills). Còn ở Việt Nam hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể về đổi mới chương trình sách giáo khoa đang chú trọng tới hình thành và phát triển “5 phẩm chất và 10 năng lực” trong đó đáng lưu ý là: kỹ năng công nghệ, kỹ năng Tin học. Quyết định 117/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án: “tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025” viết: “đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn ngành giáo dục”. Công văn số 5807/BGD&ĐT – CNTT ngày 21/12/2018 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong trường phổ thông nêu rõ: “nguồn nhân lực sử dụng công nghệ thông tin là nhân tố có vai trò quyết định đến hiệu quả và thành công trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học. Nguồn nhân lực ứng dụng chuyển đổi số trong một nhà trường gồm: cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh góp phần không nhỏ trong việc định hướng phát triển năng lực của học sinh.
Tuy nhiên, chuyển đổi số có những thế mạnh như vậy nhưng các giáo viên muốn ứng dụng nó theo hướng trên vào dạy học còn gặp nhiều khó khăn như cách xây dựng và khai thác các nguồn tư liệu đã có vận dụng vào thiết kế bài giảng như thế nào để đạt hiệu quả.
Nội dung chương trình Hóa học lớp 10, cụ thể chủ đề: Cấu tạo nguyên tử chứa đựng các kiến thức về nguyên tử. Vậy để truyền tải những kiến thức đó như thế nào thì ở các trường phổ thông phương tiện dạy học chỉ mới dừng lại ở các tranh, ảnh, những mẫu vật hoặc phim được chiếu bằng phương tiện ti vi rất thụ động. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: cấu tạo nguyên tử Hóa học 10 chương trình GDPT 2018” với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về tính ưu việt, khả năng ứng dụng các phần mềm kết hợp phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 10 nói riêng và chất lượng dạy học Hóa học ở trường phổ thông nói chung.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học Chủ đề 1 “Cấu tạo nguyên tử” Hóa học 10 chương trình GDPT 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học Chủ đề 1 “Cấu tạo nguyên tử” Hóa học 10 chương trình GDPT 2018
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HÓA HỌC 10 CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018” (Môn Hóa học) Họ và tên : Nguyễn Thị Ngọc Anh Đơn vị : Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3 \ Điện thoại : 0396989773 Năm học : 2022 - 2023 Nghệ An, tháng 04 năm 2023 2.4.2. Nội dung thực hiện sư phạm ....................................................................... 39 2.4.3. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................... 39 2.4.4. Tiến hành thực nghiệm ............................................................................... 39 2.4.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 40 2.5. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ............................................................................................................ 42 2.5.1. Mục đích khảo sát....................................................................................... 42 2.5.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ............................................................. 43 2.5.3. Đối tượng khảo sát ..................................................................................... 43 PHẦN 3. KẾT LUẬN .......................................................................................... 47 3.1. Kết luận .......................................................................................................... 47 3.2. Đề xuất ........................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018” PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29- NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Nghị quyết được ban hành từ yêu cầu thúc bách phải thay đổi để nền giáo dục nước ta không bị tụt hậu so với sự chuyển động ngày càng mạnh mẽ của thế giới. Xu thế hội nhập đang đặt ra cho ngành giáo dục nước ta một nhiệm vụ hết sức nặng nề, đó là đào tạo một lớp người có đủ phẩm chất và năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá xã hội một cách bền vững. Xu thế phát triển của giáo dục Việt Nam cũng như trên thế giới là đang chú trọng hình thành và phát triển kỹ năng của học sinh thế kỉ XXI trong đó có kỹ năng công nghệ (computer skills). Còn ở Việt Nam hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể về đổi mới chương trình sách giáo khoa đang chú trọng tới hình thành và phát triển “5 phẩm chất và 10 năng lực” trong đó đáng lưu ý là: kỹ năng công nghệ, kỹ năng Tin học. Quyết định 117/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án: “tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025” viết: “đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn ngành giáo dục”. Công văn số 5807/BGD&ĐT – CNTT ngày 21/12/2018 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong trường phổ thông nêu rõ: “nguồn nhân lực sử dụng công nghệ thông tin là nhân tố có vai trò quyết định đến hiệu quả và thành công trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học. Nguồn nhân lực ứng dụng chuyển đổi số trong một nhà trường gồm: cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh góp phần không nhỏ trong việc định hướng phát triển năng lực của học sinh. Tuy nhiên, chuyển đổi số có những thế mạnh như vậy nhưng các giáo viên muốn ứng dụng nó theo hướng trên vào dạy học còn gặp nhiều khó khăn như cách xây dựng và khai thác các nguồn tư liệu đã có vận dụng vào thiết kế bài giảng như thế nào để đạt hiệu quả. Nội dung chương trình Hóa học lớp 10, cụ thể chủ đề: Cấu tạo nguyên tử chứa đựng các kiến thức về nguyên tử. Vậy để truyền tải những kiến thức đó như thế nào thì ở các trường phổ thông phương tiện dạy học chỉ mới dừng lại ở các tranh, ảnh, những mẫu vật hoặc phim được chiếu bằng phương tiện ti vi rất thụ động. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: cấu tạo nguyên tử Hóa học 10 chương trình GDPT 2018” với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về tính ưu việt, khả năng ứng dụng các phần mềm kết hợp phương 1 “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018” TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm - Chọn đề tài, tìm hiểu thực trạng - Bản đề cương Từ 15/6/2022 1 và viết đề cương chi tiết . đến 30/06/2022 - Đăng ký với tổ - Đọc tài liệu - Tập hợp tài - Nghiên cứu lí luận dạy học, liệu viết phần cơ PPDH tích cực của bộ môn sở lý luận 2 Từ 01/07/2022 đến - Khảo sát thực trạng - Xử lý số liệu 30/10/2022 - Tổng hợp thực trạng khảo sát - Đăng kí tên skkn với tổ - Áp dụng thực nghiệm lớp 10A2, 10A3, 10D1, 10D3 - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đề cương qua đồng nghiệp, đề xuất biện SKKN. Từ 1/11/2022 pháp - Triển khai 3 đến 30/11/2022 - Áp dụng thực nghiệm lớp 10A2, thực tiễn qua các 10A3, 10D1, 10D3 hoạt động giáo dục. - Ngày 10/12 hoàn thành đề cương - Bản thảo sáng SKKN nạp tổ chấm kiến kinh nghiệm Từ 1/12/2022 - Ngày 31/12/2022 Hoàn thành đề 4 đến 31/12/2022 cương SKKN nạp sở - Áp dụng thực nghiệm lớp 10A2, 10A3, 10D1, 10D3 - Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến - Hoàn thành Từ 1/2023 kinh nghiệm sau khi nạp chấm SKKN nộp sở 5 đến 4/2023 cấp trường GD&ĐT Nghệ An. 3 “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018” tác cho HS. - Bước 2: Tạo tình huống, tổ chức các hoạt động, sử dụng các PPDH và TBDH phù hợp để hình thành và phát triển năng lực hợp tác cho HS. Thiết kế kế hoạch bài học áp dụng dạy học hợp tác, áp dụng kỹ thuật dạy học theo góc, dạy học dự án - Bước 3: Tổ chức dạy học hợp tác. Sử dụng các biện pháp phù hợp để phát triển năng lực hợp tác cho HS. Theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh cho HS trong quá trình hoạt động. - Bước4: Đánh giá sự phát triển năng lự chợp tác cho HS thông qua các công cụ: + Bảng kiểm quan sát HS theo các tiêu chí của năng lực. + Hồ sơ học tập, phiếu đánh giá của học sinh. + Các bài tập, các tình huống nhỏ mô phỏng để kiểm tra, đánh giá việc phát triển năng lực hợp tác của học sinh. - Bước 5: Rút kinh nghiệm, phát huy những kết quả tốt, đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế của HS. Tiếp tục triển khai các hoạt động nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS. 2.1.1.4. Các yêu cầu cần đạt về năng lực hợp tác của học sinh THPT *Xác định mục đích và phƣơng thức hợp tác - Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm. - Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. *Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. - Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm. *Xác định nhu cầu và khả năng của ngƣời hợp tác - Đánh giá được nguyện vọng, khả năng của từng thành viên trong nhóm để đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác. - Qua theo dõi, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác. * Tổ chức và thuyết phục ngƣời khác 5 “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018” HS ngày thêm tự tin mà còn để cho GV hiểu thêm về năng lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của HS, từ đó có những điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp và khoa học. Các thiết bị như máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh, Internet đều là những công cụ mà người học có thể sử dụng ở nhà để tìm kiếm thông tin, kết nối học tập cũng như sử dụng tại lớp để thể hiện kiến thức của bản thân. Sử dụng công nghệ trong lớp học giúp người học dễ dàng biểu thị mối quan tâm, sự chú ý, những mong đợi và thái độ tích cực với việc học. Thứ ba, CĐS cung cấp kiến thức đa dạng và thường xuyên được cập nhật. Nếu như trước đây, việc tiếp thu kiến thức được cung cấp từ sách vở và GV thì hiện nay, nguồn kiến thức đa dạng này được cung cấp trực tuyến qua kết nối internet. Người thầy chủ yếu là người truyền thu kiến thức. Điều này đóng một vai trò to lớn trong quá trình đổi mới phương thức giảng dạy trong tình hình mới. Thứ tư, CĐS tạo không gian và thời gian học linh động. CĐS tạo điều kiện cho người học có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách linh động và thuận tiện. Mọi người có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể tham gia thảo luận một vấn đề mà mỗi người đang ở cách xa nhau, góp phần tạo ra xa hội học tập mà ở đó, người học có thể học tập suốt đời. Việc ứng dụng CĐS nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là một công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, năng lực của đội ngũ GV. Nhưng với những lợi ích mà CĐS đem lại, GV và HS cần khai thác và sử dụng để chất lượng công việc và học tập ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. 2.1.2.2. Ưu điểm và hạn chế của CĐS trong dạy học * Ưu điểm Chúng ta đang sống trong một thời đại phát triển rực rỡ của công nghệ thông tin. Hòa cùng nhịp đập đó, CĐS cũng đang từng bước cho thấy vai trò của mình trong giáo dục - đào tạo. Bởi vậy, ứng dụng CĐS trong dạy học có những ưu điểm sau: - CĐS khi được đưa vào ứng dụng trong giảng dạy không chỉ làm thay đổi nội dung dạy học mà còn thay đổi cả phương pháp truyền đạt. - Nhờ các công cụ đa phương tiện của máy tính như văn bản, đồ họa, hình ảnh, âm thanh, video GV sẽ xây dựng được một bài giảng sinh động, thu hút được sự tập trung của người học. - Ứng dụng CĐS trong giảng dạy cũng giúp người học trở nên năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Nhờ đó, giờ học không còn áp đặt, giáo điều, khô cứng và người học có thể khác sâu được kiến thức ngay trên lớp học. - Ứng dụng CĐS và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học nhằm cải thiện phương pháp giảng dạy, phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kĩ năng thực hành, tạo hứng thú học tập cho HS để nâng cao chất lượng giờ học 7 “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018” lớn trong quá trình đổi mới phương thức giảng dạy trong tình hình mới. Thứ tư,CĐS tạo không gian và thời gian học linh động. CĐS tạo điều kiện cho người học có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách linh động và thuận tiện. Mọi người có thể tự học ở mọi lúc, mọi nơi, có thể tham gia thảo luận một vấn đề mà mỗi người đang ở cách xa nhau, góp phần tạo ra xa hội học tập mà ở đó, người học có thể học tập suốt đời. Việc ứng dụng CĐS nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là một công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, năng lực của đội ngũ GV. Nhưng với những lợi ích mà CĐS đem lại, GV và HS cần khai thác và sử dụng để chất lượng công việc và học tập ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. 2.1.2.3. Vai trò của việc ứng dụng CĐS trong dạy học Hóa học Hóa học cũng như các môn học khác, muốn HS học tốt môn học, trước tiên GV phải tạo được sự yêu thích môn học cho HS. Từ khi kì thi tốt nghiệp lớp 12 cho phép HS lựa chọn khối thi, ban thi thì vấn đề yêu thích môn học của HS được GV đặt lên hàng đầu. Hầu hết HS lựa chọn môn học theo khối, ban để thi tốt nghiệp, sau quá trình học lớp 10, 11, HS sẽ đánh giá và lựa chọn khối thi phù hợp với năng lực, sự yêu thích của mình để thi tốt nghiệp. Hóa học là môn học đòi hỏi tư duy, vận dụng, luyện tập. Nếu không có sự yêu thích môn học thì việc tiếp thu vì vậy Gv cần đổi mới trong dạy học. Chuyển đổi số nhằm giúp học sinh tăng yêu thích học tập, học sinh được tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin. CĐS được ứng dụng vào việc tổ chức các tiết dạy Hóa học góp phần không nhỏ vào việc tạo hứng thú học tập cho HS. Nhờ có ứng dụng CĐS vào giờ dạy môn Hóa, HS được quan sát hiện tượng tất cả các thí nghiệm kể cả độc hay không độc. Nhờ có ứng dụng CĐS mà HS được luyện tập kiến thức theo cách riêng, sáng tạo hơn. Nhờ có ứng dụng CĐS mà không khí của tiết học trở nên vui vẻ, thoải mái; từ đó HS tiếp thu nội dung của bài học dễ dàng hơn. 2.1.3. Một số phần mềm và thiết bị hỗ trợ dạy học, kiểm tra đánh giá thiết kế bài giảng theo hƣớng chuyển đổi số trong dạy học. 2.1.3.1. Thiết bị thiết kế, biên tập và trình diễn: * Microsoft Powerpoint 9 “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua thiết kế các bài giảng theo hướng chuyển đổi số trong dạy học chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử - hóa học 10 chương trình GDPT 2018” + Liệt kê các dạng thông tin + Tìm kiếm hình ảnh từ khoá, liên quan đến thông tin đã liệt kê + Âm thanh: tìm kiếm nhạc hiệu phù hợp trong phần thi Tăng tốc (Chương trình Đường lên đỉnh Olympia, kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam). Bƣớc 2. Xây dựng dàn ý cho video, nội dung và hiệu ứng của các thông tin, hình ảnh gợi ý. (Khoảng 6-8 slide) Bƣớc 3. Sử dụng công cụ MS PowerPoint để thiết kế bài trình chiếu với các hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, chuyển trang phù hợp. + Chèn hình ảnh, từ khoá vào các slide. + Sắp xếp lại bố cục các chữ, từ khoá trên slide. + Định dạng các chữ: màu sắc, cỡ chữ, nền và viền chữ. + Thiết kế hiệu ứng cho đối tượng: chọn loại hiệu ứng cho đối tượng, chọn hướng cho các chuyển động, sắp xếp thời gian từng hiệu ứng trên slide. + Thiết kế hiệu ứng chuyển cảnh giữa các slide. + Thiết kế hiệu ứng âm thanh: chèn âm thanh, hiệu chỉnh đoạn âm thanh phù hợp với thời lượng video. + Chạy thử nghiệm. * Canva Canva được thành lập từ năm 2012 và cho đến nay, nó được ứng dụng vô cùng mạnh mẽ. Canva có thể giúp thiết kế được logo, CV, infographic, poster, banner, thư mời,Để thiết kế được những hình ảnh, bạn chỉ cần thực hiện Sau khi đã đăng ký và đăng nhập vào tài khoản Canva, bạn có thể bắt đầu sử dụng công cụ này để thiết kế: Bản thuyết trình; Logo; Danh thiếp; Hình nền máy tính, điện thoại; Áp phích; Sơ yếu lý lịch; Bài đăng Instagram; Tranh ghép ảnh; Video; Menu; Biểu đồ; Thiệp mời, Canva có thể được thiết kế trên điện thoại hoặc máy tính. 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_hop_tac_cho_hoc_si.pdf