Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực học sinh thông qua tổ chức dạy học bằng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi khi tìm hiểu chủ đề “Quần thể sinh vật”- Sinh học 12
Bước sang thế kỉ XXI, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội đã đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho con người. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ đối mặt và đứng vững trước những thách thức mới, giúp các em biết vận dụng tri thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề xảy ra trong cuộc sống và trở thành những công dân có ích cho xã hội, vai trò của giáo dục ngày càng được các quốc gia chú trọng và quan tâm đầu tư. Đổi mới, cải cách giáo dục đã được nhiều nước tiến hành và hầu hết đều theo xu thế giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học, Nghị quyết số 29 NQ/ TW, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu lên mục tiêu cụ thể “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. Văn kiện khẳng định phải chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất, phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học.
Sinh học là môn khoa học sự sống, tập trung nghiên cứu các cấp tổ chức sống, mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường. Ngoài các năng lực chung, dạy học sinh học còn phát triển các năng lực đặc thù môn học. Trong đó phần kiến thức chủ đề “Quần thể sinh vật” thuộc Sinh học 12 bao gồm một chuỗi khái niệm, nhiều kiến thức về mối quan hệ sinh thái trong quần thể và các vấn đề thực tiễn; bởi vậy, gây ra một số khó khăn về hứng thú học tập ở học sinh và việc tổ chức dạy học của giáo viên. Do đó, trong quá trình dạy học giáo viên cần tìm tòi các giải pháp tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao hứng thú học tập, giúp học sinh phát triển các năng lực học tập, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều đó cho thấy, vấn đề cấp thiết hiện nay là phải nghiên cứu và vận dụng những phương pháp dạy học mới để nâng cao tích cực chủ động của học sinh, tăng hứng thú học tập để mỗi giờ học, mỗi học sinh được học tập trong một môi trường vui vẻ, hợp tác, tự lực...từ đó, các em yêu thích môn học và nâng cao chất lượng học tập.
Xuất phát từ những yêu cầu của đổi mới dạy học, từ những đặc thù của môn học và từ một số thành công nhất định trong công tác tổ chức dạy học, Chúng Chúng tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực học sinh thông qua tổ chức dạy học bằng mô hình "Lớp học đảo ngược" kết hợp trò chơi khi tìm hiểu chủ đề “Quần thể sinh vật”- Sinh học 12” với mong muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm để các em học sinh chủ động khám phá tri thức, nâng cao chất lượng dạy và học trong môn Sinh học 12.
Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học, Nghị quyết số 29 NQ/ TW, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu lên mục tiêu cụ thể “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. Văn kiện khẳng định phải chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất, phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học.
Sinh học là môn khoa học sự sống, tập trung nghiên cứu các cấp tổ chức sống, mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường. Ngoài các năng lực chung, dạy học sinh học còn phát triển các năng lực đặc thù môn học. Trong đó phần kiến thức chủ đề “Quần thể sinh vật” thuộc Sinh học 12 bao gồm một chuỗi khái niệm, nhiều kiến thức về mối quan hệ sinh thái trong quần thể và các vấn đề thực tiễn; bởi vậy, gây ra một số khó khăn về hứng thú học tập ở học sinh và việc tổ chức dạy học của giáo viên. Do đó, trong quá trình dạy học giáo viên cần tìm tòi các giải pháp tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao hứng thú học tập, giúp học sinh phát triển các năng lực học tập, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều đó cho thấy, vấn đề cấp thiết hiện nay là phải nghiên cứu và vận dụng những phương pháp dạy học mới để nâng cao tích cực chủ động của học sinh, tăng hứng thú học tập để mỗi giờ học, mỗi học sinh được học tập trong một môi trường vui vẻ, hợp tác, tự lực...từ đó, các em yêu thích môn học và nâng cao chất lượng học tập.
Xuất phát từ những yêu cầu của đổi mới dạy học, từ những đặc thù của môn học và từ một số thành công nhất định trong công tác tổ chức dạy học, Chúng Chúng tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực học sinh thông qua tổ chức dạy học bằng mô hình "Lớp học đảo ngược" kết hợp trò chơi khi tìm hiểu chủ đề “Quần thể sinh vật”- Sinh học 12” với mong muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm để các em học sinh chủ động khám phá tri thức, nâng cao chất lượng dạy và học trong môn Sinh học 12.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực học sinh thông qua tổ chức dạy học bằng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi khi tìm hiểu chủ đề “Quần thể sinh vật”- Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực học sinh thông qua tổ chức dạy học bằng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi khi tìm hiểu chủ đề “Quần thể sinh vật”- Sinh học 12
MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................. 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ 4 PHẦN II: NỘI DUNG .......................................................................................... 7 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN. ............................................................ 7 1. Cơ sở lí luận ....................................................................................................... 7 2. Cơ sở thực tiễn. ................................................................................................ 11 II. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC BẰNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC KẾT HỢP TRÒ CHƠI KHI TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ “QUẦN THỂ SINH VẬT”- SINH HỌC 12. ............................................................................. 19 1. Thiết kế quy trình dạy học chủ đề bằng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi trong môn Sinh học. ................................................................................ 19 2. Phân tích nội dung và xác định mục tiêu chủ đề “ Quần thể sinh vật” .............. 20 3. Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề “ Quần thể sinh vật” vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi theo quy trình đã xây dựng ....................... 21 4. Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập và kết quả học tập của học sinh. ...................................................................................... 30 III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................................. 32 IV. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ................................................................................................ 37 V. ÁP DỤNG SKKN TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ............................................... 39 VI. HIỆU QUẢ, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. ................................................................. 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 41 1. Kết luận ............................................................................................................ 41 2. Kiến nghị.......................................................................................................... 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG ............................................................. 44 PHỤ LỤC............................................................................................................ 47 2 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội đã đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho con người. Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ đối mặt và đứng vững trước những thách thức mới, giúp các em biết vận dụng tri thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề xảy ra trong cuộc sống và trở thành những công dân có ích cho xã hội, vai trò của giáo dục ngày càng được các quốc gia chú trọng và quan tâm đầu tư. Đổi mới, cải cách giáo dục đã được nhiều nước tiến hành và hầu hết đều theo xu thế giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học, Nghị quyết số 29 NQ/ TW, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu lên mục tiêu cụ thể “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. Văn kiện khẳng định phải chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất, phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học. Sinh học là môn khoa học sự sống, tập trung nghiên cứu các cấp tổ chức sống, mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường. Ngoài các năng lực chung, dạy học sinh học còn phát triển các năng lực đặc thù môn học. Trong đó phần kiến thức chủ đề “Quần thể sinh vật” thuộc Sinh học 12 bao gồm một chuỗi khái niệm, nhiều kiến thức về mối quan hệ sinh thái trong quần thể và các vấn đề thực tiễn; bởi vậy, gây ra một số khó khăn về hứng thú học tập ở học sinh và việc tổ chức dạy học của giáo viên. Do đó, trong quá trình dạy học giáo viên cần tìm tòi các giải pháp tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao hứng thú học tập, giúp học sinh phát triển các năng lực học tập, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều đó cho thấy, vấn đề cấp thiết hiện nay là phải nghiên cứu và vận dụng những phương pháp dạy học mới để nâng cao tích cực chủ động của học sinh, tăng hứng thú học tập để mỗi giờ học, mỗi học sinh được học tập trong một môi trường vui vẻ, hợp tác, tự lực...từ đó, các em yêu thích môn học và nâng cao chất lượng học tập. Xuất phát từ những yêu cầu của đổi mới dạy học, từ những đặc thù của môn học và từ một số thành công nhất định trong công tác tổ chức dạy học, Chúng Chúng tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực học sinh thông qua tổ chức dạy học bằng mô hình "Lớp học đảo ngược" kết hợp trò chơi khi tìm hiểu chủ đề “Quần thể sinh vật”- Sinh học 12” với mong muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm để các em học sinh chủ động khám phá tri thức, nâng cao chất lượng dạy và học trong môn Sinh học 12. 4 công tác giảng dạy của giáo viên. + Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp thông tin từ các phương pháp quan sát, điều tra, đàm thoại, phân tích để rút ra kết luận tìm kiếm giải pháp. VI. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài - Về lý luận: Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của biện pháp vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi vào dạy học chủ đề “Quần thể sinh vật” Sinh học 12, đổi mới và đa dạng phong phú thêm phương pháp dạy học Sinh học của giáo viên ở trường THPT, góp phần phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh. - Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá được thực trạng của việc vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi trong dạy học Sinh học ở trường THPT. + Đề tài đưa ứng dụng CNTT vào hỗ trợ quá trình dạy học và nghiên cứu như các ứng dụng Quizizz, Wordwall, Youtube + Đề xuất được quy trình thiết kế các hoạt động dạy học vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp sử dụng trò chơi; Thử nghiệm thành công quy trình thiết kế các hoạt động dạy học này vào giảng dạy chủ đề “Quần thể sinh vật” Sinh học 12. +Thiết kế được bộ công cụ đánh giá quá trình học tập và đánh giá kết quả học tập của học sinh + Thông qua nội dung, đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp giảng dạy bộ môn Sinh học về đổi mới PPDH, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của học sinh định hướng phát triển năng lực theo tinh thần chỉ đạo của Bộ GD&ĐT thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông mới. 6 đảo ngược, giáo viên cần xác định rõ việc dạy học phải lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm. Trên cơ sở nghiên cứu vai trò của giáo viên, nhiệm vụ của người học trong mô hình lớp học truyền thống và mô hình lớp học đảo ngược, dưới đây là bảng so sánh: Giáo viên Học sinh Lớp học truyền - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh ghi chép thống - Giáo viên đánh giá - Học sinh làm theo hướng dẫn - Học sinh có bài tập về nhà Lớp học đảo - “GV chia sẻ bài giảng, - “Người học hiểu sâu hơn các ngược tài liệu, sách, video, trang khái niệm, ứng dụng và có sự kết web,... cho người học nối với nội dung đã tạo ra khi nghiên cứu tại nhà” thảo luận tại lớp.” - GV hướng dẫn, tổ chức - Người học nhận được sự hỗ trợ thảo luận,... và chuẩn hóa khi cần thiết các nội dung bài học trên lớp Mô hình lớp học đảo ngược được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về học tập tích cực (active learning). Đây là cách tiếp cận trong dạy học theo hướng để người học chủ động khám phá, tiếp cận kiến thức thông qua quá trình tương tác. Phương thức dạy học này tạo ra môi trường khuyến khích tính tự chủ trong học tập cho người học vì họ có thể tìm hiểu trước các kiến thức cần thiết chuẩn bị cho các bài học cũng như có thể tìm tòi trước các vấn đề liên quan thay vì chờ đợi sự truyền đạt kiến thức của giáo viên trên lớp. Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược có nghĩa là học sinh sẽ học nghiên cứu tài liệu và bài học ở nhà, khi đến lớp thì học sinh sẽ dành thời gian đó để làm bài tập, trao đổi kiến thức với bạn khác, giải quyết các vấn đề do giáo viên đặt ra. Quá trình học sinh học trước bài ở nhà kết hợp cả phương pháp học tập theo nhóm, tập thuyết trình cho các bạn nghe và dạy lại kiến thức cho người khác,... Những phương pháp trên được kết hợp lại với nhau được gọi là mô hình tháp học tập Franklin. 1.2.2. Kỹ thuật sử dụng trò chơi trong dạy học Phương pháp dạy học trò chơi là một phương pháp giảng dạy cung cấp kiến thức, kĩ năng môn Sinh học thông qua các trò chơi. Những trò chơi này sẽ góp phần hình thành nền tảng kiến thức trong quá trình học tập. Trên thực tế, giáo viên thường tổ chức các trò chơi để học sinh củng cố kiến thức cũ và bổ sung kiến thức 8 Minh họa mô hình tháp học tập Như vậy, việc vận dụng những phương pháp dạy học tích cực mới, điển hình là phương pháp dạy học trò chơi kết hợp với mô hình lớp học đảo ngược là điều cần thiết để đổi mới phương pháp giáo dục. Điều này sẽ gây hứng thú, thu hút các em vào bài học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đồng thời phát triển các năng lực, phẩm chất cần thiết cho các em học sinh hoàn thiện bản thân. 2.3. Vai trò của biện pháp vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi trong dạy học. Việc vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi trong dạy học sẽ giúp các em học sinh phát triển năng lực sáng tạo, tăng hứng thú đối với việc học. Thông qua các phương pháp dạy học tích cực sẽ giúp kiến thức môn học truyền tải đến học sinh dễ dàng hơn, ghi nhớ kiến thức một cách nhanh chóng. Hơn nữa, việc kết hợp các phương pháp dạy học này còn giúp học sinh cảm thấy hứng thú hơn việc học, tăng sự chủ động và khả năng sáng tạo trong học tập. Đặc biệt, với phương pháp dạy học này sẽ tạo nên một lớp học thoải mái, năng động, vui vẻ, khiến các em không nhàm chán với việc học. 2.4. Cơ sở khoa học của dạy học môn Sinh học khi vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi để phát triển năng lực cho học sinh. 2.4.1. Khả năng vận dụng tổ chức dạy học Sinh học vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi ở trường trung học phổ thông. Để có thể vận dụng tổ chức dạy học Sinh học vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” kết hợp trò chơi ở trường trung học phổ thông đòi hỏi giáo viên phải biết cách trao dồi và học hỏi các phương pháp giảng dạy mới và cập nhật sự phát triển của công nghệ thông tin trong giảng dạy. Hơn nữa, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh rõ ràng về cách thức thực hiện và cần biết cách quản lý các trò chơi trong lớp học. Giáo viên cần thay đổi và thích nghi với phương pháp giảng dạy mới. Trong 10 Kết quả TT Nội dung trao đổi Số Tỷ lệ lượng Thầy (cô) thấy việc áp dụng PPDH theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh hiện nay như thế nào? 1 a. Không cần thiết 2 4% b. Cần thiết 10 20% c. Rất cần thiết 38 76% Thầy (cô) có những hiểu biết như thế nào về các PPDH theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở trường THPT? 2 a. Chưa hiểu rõ 18 36% b. Hiểu nhưng chưa áp dụng nhiều 28 56% c. Đã hiểu rõ và áp dụng thường xuyên 4 8% Việc tổ chức vận dụng dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở đơn vị công tác của thầy (cô) như thế nào? 12 b. Bình thường 13 26% c. Hứng thú, tích cực 2 4% Nếu việc dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược kết hợp trò chơi vào dạy học Sinh học thì có đem lại hiệu quả không? 46 a. Không hiệu quả 0 0% b. Hiệu quả bình thường 7 14% c. Rất hiệu quả 43 86% Qua kết quả điều tra, có thể nhận thấy: - Hầu hết các giáo viên đều cho rằng việc vận dụng các PPDH theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh là điều rất cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục. - Nhiều giáo viên chưa hiểu rõ hoặc hiểu nhưng chưa áp dụng thường xuyên các PPDH theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, mặc dù đã được tìm hiểu thông qua các các chương trình tập huấn nhưng các thầy cô vẫn còn lúng túng khi triển khai trong dạy học nên hiệu quả chưa cao. - Việc vận dụng dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường THPT chưa được áp dụng thường xuyên và hiệu quả. Một số giáo viên đã tích cực vận dụng tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn, nhiều giáo viên chưa từng thành công khi xây dựng kế hoạch bài học và áp dụng các phương pháp dạy học và KTĐG theo định hướng mới. Điều này, theo tìm hiểu thì nguyên nhân chủ yếu là do nhiều giáo viên mới tiếp cận thông qua các chương trình bồi dưỡng trong thời gian ngắn nên chưa kịp thấm nhuần, một số do sức ỳ lớn, đã quen với PPDH truyền thống nên ngại đổi mới - Kết quả điều tra về thực trạng sử dụng mô hình lớp học đảo ngược kết hợp trò chơi trong dạy học Sinh học cho thấy, hầu hết các tiết dạy được thực hiện theo lối truyền thống giáo viên giảng bài, học sinh chép thụ động qua lời giảng của giáo viên, sau đó các em sẽ về tự hoàn thiện các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập hay các bài tập thêm mà giáo viên giao tại nhà. Việc này làm giảm đáng kể chất lượng học tập môn Sinh học. Học tập quá khô khan, không chủ động nắm bắt kiến thức nên hầu hết các em học sinh chỉ tiếp thu được khoảng 20% kiến thức giáo 14 a. Không thích. 55/200 27,4% b. Bình thường. 65/200 32,3% c. Rất thích. 81/200 40,3% (Nếu chọn a trả lời tiếp câu 2; nếu chọn c trả lời câu 3; Nếu chọn b thì có thể trả lời cả 2 câu hoặc 1 trong 2 câu 2,3.) 2 Tại sao em không thích môn Sinh học? a. Vì môn Sinh học khó, trừu tượng. 109/164 66,5% b. Vì giờ học kém thú vị. 29/164 17,7% c. Không rõ lí do 26/164 15,9% 3 Tại sao em thích học môn Sinh học? a. Vì em có nguyện vọng học các ngành học sử dụng 58/130 44,3% kết quả học và thi môn Sinh học để xét tuyển. b. Vì môn Sinh có nhiều vấn đề hấp dẫn. 30/130 22,9% c. Vì môn Sinh gần gũi với thực tiễn cuộc sống. 43/130 32,8% 16
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_thong_qua.pdf