Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trường cho học sinh THPT tại một số vùng của tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động ”Tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón và thuốc trừ sâu hóa học”
Ô nhiễm môi trƣờng luôn là vấn đề nóng của nhân loại. Bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ sự sống. Nếu chúng ta không có các biện pháp cần thiết để hạn chế và phòng tránh thì sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là sức khỏe của con ngƣời. Nghệ An là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp lớn, sản xuất nông nghiệp đã và đang có nhiều tác động làm gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, nhất là ô nhiễm từ phân bón, thuốc trừ sâu hóa học và chất thải chăn nuôi. Đây là vấn đề nóng ở hầu hết các địa phƣơng trong tỉnh và là nỗi lo của tất cả mọi ngƣời trong cuộc sống hiện nay. Nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do sản xuất nông nghiệp gây ra cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó giải pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của mỗi ngƣời trong công tác bảo vệ môi trƣờng xanh, sạch, đẹp, vì sức khỏe của cả cộng đồng và tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón, thuốc trừ sâu hóa học là các giải pháp vừa cấp thiết vừa khả thi.
Tăng cƣờng giáo dục cho thế hệ trẻ, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng, xác định nhiệm vụ hình thành phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đòi hỏi dạy học lý thuyết phải gắn liền với thực hành, học thông qua các hoạt động trải nghiệm giúp cho học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức, hiểu biết của mình để kiến tạo kinh nghiệm mới từ thực tiễn đồng thời qua tiếp cận thực tế, học sinh có đƣợc các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn phù hợp với lứa tuổi.
Sinh học và Công nghệ trồng trọt là những bộ môn khoa học có tính ứng dụng cao, có nhiều kiến thức liên quan đến môi trƣờng sống và sức khỏe con ngƣời góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trƣờng thông qua các tiết thực hành, thí nghiệm hoặc các hoạt động trải nghiệm. Vì vậy trong quá trình giảng dạy chƣơng trình Sinh học lớp 11 và , qua nghiên cứu các bài học liên quan đến nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng chúng tôi đã thiết kế các hoạt động trải nghiệm nhƣ tạo chế phẩm sinh học, tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm từ đó đã phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trƣờng cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trường cho học sinh THPT tại một số vùng của tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động ‘Tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón và thuốc trừ sâu hóa học”.
Tăng cƣờng giáo dục cho thế hệ trẻ, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng, xác định nhiệm vụ hình thành phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đòi hỏi dạy học lý thuyết phải gắn liền với thực hành, học thông qua các hoạt động trải nghiệm giúp cho học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức, hiểu biết của mình để kiến tạo kinh nghiệm mới từ thực tiễn đồng thời qua tiếp cận thực tế, học sinh có đƣợc các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn phù hợp với lứa tuổi.
Sinh học và Công nghệ trồng trọt là những bộ môn khoa học có tính ứng dụng cao, có nhiều kiến thức liên quan đến môi trƣờng sống và sức khỏe con ngƣời góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trƣờng thông qua các tiết thực hành, thí nghiệm hoặc các hoạt động trải nghiệm. Vì vậy trong quá trình giảng dạy chƣơng trình Sinh học lớp 11 và , qua nghiên cứu các bài học liên quan đến nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng chúng tôi đã thiết kế các hoạt động trải nghiệm nhƣ tạo chế phẩm sinh học, tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm từ đó đã phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trƣờng cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trường cho học sinh THPT tại một số vùng của tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động ‘Tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón và thuốc trừ sâu hóa học”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trường cho học sinh THPT tại một số vùng của tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động ”Tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón và thuốc trừ sâu hóa học”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trường cho học sinh THPT tại một số vùng của tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động ”Tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón và thuốc trừ sâu hóa học”
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH THPT TẠI MỘT SỐ VÙNG TỈNH NGHỆ AN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC THAY THẾ PHÂN BÓN VÀ THUỐC TRỪ SÂU HÓA HỌC MÔN: SINH HỌC Tác giả: Đặng Thị Hiền Trần Thị Thủy Lê Thanh Dũng Năm thực hiện: 2022 - 2023 Số điện thoại: 0988 269 279 1.4. Phƣơng pháp dạy học ....................................................................................... 21 2. Xác định các dạng HĐTN trong bài học ............................................................. 21 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm ..................................................... 21 4. Tổ chức trải nghiệm ............................................................................................ 24 5. Hoạt động báo cáo trên lớp (2 tiết) ..................................................................... 35 6. Đánh giá kết quả các hoạt động trải nghiệm ....................................................... 38 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 39 1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................... 39 2. Đối tƣợng thực nghiệm ....................................................................................... 39 3. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................... 39 4. Kết quả ................................................................................................................ 40 Chƣơng 4. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .................................................................................................... 42 1. Mục đích khảo sát ............................................................................................... 42 2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ..................................................................... 42 3. Đối tƣợng khảo sát .............................................................................................. 42 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất ... 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 48 1. Kết luận ............................................................... Error! Bookmark not defined. 2. Kiến nghị ............................................................. Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 51 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 52 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Ô nhiễm môi trƣờng luôn là vấn đề nóng của nhân loại. Bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ sự sống. Nếu chúng ta không có các biện pháp cần thiết để hạn chế và phòng tránh thì sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là sức khỏe của con ngƣời. Nghệ An là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp lớn, sản xuất nông nghiệp đã và đang có nhiều tác động làm gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, nhất là ô nhiễm từ phân bón, thuốc trừ sâu hóa học và chất thải chăn nuôi. Đây là vấn đề nóng ở hầu hết các địa phƣơng trong tỉnh và là nỗi lo của tất cả mọi ngƣời trong cuộc sống hiện nay. Nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do sản xuất nông nghiệp gây ra cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó giải pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của mỗi ngƣời trong công tác bảo vệ môi trƣờng xanh, sạch, đẹp, vì sức khỏe của cả cộng đồng và tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón, thuốc trừ sâu hóa học là các giải pháp vừa cấp thiết vừa khả thi. Tăng cƣờng giáo dục cho thế hệ trẻ, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng, xác định nhiệm vụ hình thành phẩm chất và năng lực giải quyết vấn đề theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đòi hỏi dạy học lý thuyết phải gắn liền với thực hành, học thông qua các hoạt động trải nghiệm giúp cho học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức, hiểu biết của mình để kiến tạo kinh nghiệm mới từ thực tiễn đồng thời qua tiếp cận thực tế, học sinh có đƣợc các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn phù hợp với lứa tuổi. Sinh học và Công nghệ trồng trọt là những bộ môn khoa học có tính ứng dụng cao, có nhiều kiến thức liên quan đến môi trƣờng sống và sức khỏe con ngƣời góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trƣờng thông qua các tiết thực hành, thí nghiệm hoặc các hoạt động trải nghiệm. Vì vậy trong quá trình giảng dạy chƣơng trình Sinh học lớp 11 và , qua nghiên cứu các bài học liên quan đến nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng chúng tôi đã thiết kế các hoạt động trải nghiệm nhƣ tạo chế phẩm sinh học, tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm từ đó đã phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trƣờng cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề về bảo vệ môi trường cho học sinh THPT tại một số vùng của tỉnh Nghệ An, thông qua hoạt động ‘Tạo chế phẩm sinh học thay thế phân bón và thuốc trừ sâu hóa học”. 1 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận (nghiên cứu tài liệu về đổi mới phƣơng pháp dạy học, cơ sở lý luận dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động trải nghiệm). - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức Dinh dƣỡng Nitơ ở thực vật và vai trò của phân bón, sâu bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ. 7.2. Phƣơng pháp điều tra thống kê Điều tra thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống cho học sinh THPT trong môn Sinh học qua khảo sát giáo viên và học sinh. 7.3. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia Sau khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh, tôi sẽ tham khảo ý kiến của các giáo viên có kinh nghiệm trong trƣờng, trong huyện. 7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Khi xây dựng nội dung, kế hoạch trải nghiệm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở trƣờng để kiểm tra tính đúng đắn của giả thiết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đƣợc đánh giá qua bài kiểm tra. 7.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu Từ các số liệu thu thập đƣợc, chúng tôi tiến hành phân tích, chọn lọc các yếu tố cần thiết để tổng hợp thành những số liệu hợp lý có cơ sở khoa học. Sau đó sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tiến hành phân tích và sử lý số liệu đã thu thập. 8. Đóng góp của đề tài - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về dạy học trải nghiệm và phát triển năng lực giải quyết vấn đề . - Thiết kế và tổ chức hiệu quả các hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Dinh dƣỡng nitơ ở thực vật và vai trò của phân bón” góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. - Qua trải nghiệm thực tế học sinh không chỉ dừng lại ở việc học mà còn yêu thích hơn với bộ môn Sinh học, có thêm nhiều kỹ năng sống, tự tin với bản thân và có định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai. - Các giải pháp của đề tài góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát huy năng lực phẩm chất ngƣời học thông qua quá trình hoạt động trải nghiệm và sản phẩm học tập của học sinh. 3 PHẦN II. NỘI DUNG Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Một số khái niệm 1.1. Khái niệm về năng lực 1.1.1. Khái niệm năng lực. Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT ban hành tháng 12 năm 2018 đã đƣa ra khái niệm năng lực nhƣ sau: “Năng lực là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,...” 1.1.2. Yêu cầu về phát triển năng lực 1.1.2.1. Năng lực chung + Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực, tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng. Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình. Thích ứng với cuộc sống. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện và thái độ giao tiếp. Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn. Xác định mục đích và phƣơng thức hợp tác. Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân. Xác định nhu cầu và khả năng của ngƣời hợp tác, tổ chức và thuyết phục ngƣời khác, đánh giá hoạt động hợp tác và hội nhập quốc tế. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tƣởng mới, phát hiện và làm rõ vấn đề, hình thành và triển khai ý tƣởng mới; đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết kế và tổ chức hoạt động, tƣ duy độc lập. 1.1.2.2. Năng lực chuyên môn * Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: - Trình bày, phân tích đƣợc các kiến thức sinh học cốt lõi và các thành tựu công nghệ sinh học trong các lĩnh vực. - Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu đƣợc các đối tƣợng khái niệm, quy luật, quá trình sống. - Trình bày đƣợc các đặc điểm, vai trò của các đối tƣợng và các quá trình sống bằng các hình thức biểu đạt nhƣ ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,... - Phân loại đƣợc các đối tƣợng, hiện tƣợng sống theo các tiêu chí khác nhau... 5 ngoài xã hội với tƣ cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm - Học qua trải nghiệm là quá trình học tích cực và hiệu quả. Hoạt động trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi. HS đƣợc khẳng định bản thân, đƣợc tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm. Từ đó hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các phẩm chất, năng lực cần thiết. - Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện đƣợc. Hoạt động học tập giúp HS lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển nhân cách. Tuy nhiên có những kiến thức, kỹ năng chỉ có thể lĩnh hội thông qua trải nghiệm thực tiễn. Sự đa dạng trong trải nghiệm sẽ mang lại cho học sinh nhiều kinh nghiệm sống phong phú mà nhà trƣờng không thể cung cấp thông qua sách vở. - Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục nhƣ: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất - Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm rất đa dạng nhƣ trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lƣu, tham quan du lịch, sân khấu hóa, câu lạc bộ, tổ chức các ngày hội, các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật.. Học qua trải nghiệm đòi hỏi khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ: Giáo viên chủ nhiệm lớp, Giáo viên bộ môn, Cán bộ Đoàn, Ban giám hiệu nhà trƣờng, Cha mẹ học sinh 1.3.3. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Bƣớc 1. Phân tích mục tiêu bài học, chƣơng/chủ đề Bƣớc 2. Xác định các dạng HĐTN trong bài học, chƣơng/chủ đề Bƣớc 3. Lập kế hoạch tổ chức HĐTN Bƣớc 4. Tổ chức HĐTN - Giao nhiệm vụ trải nghiệm - Thực hiện hiệm vụ trải nghiệm - Thảo luận kết quả trải nghiệm - Báo cáo kết quả trải nghiệm 7 - Ứng dụng các chế phẩm sinh học trong trồng trọt không làm hại kết cấu đất không làm chai đất, thoái hóa đất; mà còn góp phần tăng độ phì nhiêu, màu mỡ cho đất. - Có tác dụng đồng hóa các chất dinh dƣỡng, góp phần tăng năng suất và chất lƣợng nông sản. - Có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học, phế thải nông nghiệp, công nghiệp góp phần làm sạch môi trƣờng. Các chế phẩm sinh học ứng dụng cho cây trồng hiện nay cơ bản đƣợc chia làm 3 nhóm sản phẩm với các tính năng khác nhau – Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh, chất kích thích tăng trƣởng bón cho cây trồng. – Nhóm chế phẩm sinh học ứng dụng cho việc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. – Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho cải tạo đất, xử lý phế thải nông nghiệp. Hiện nay tình trạng lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật nhằm mục đích chạy theo năng suất và sản lƣợng diễn ra ngày càng nhiều làm cho đất đai bị thoái hóa, hệ sinh thái bị mất cân bằng, nguồn bệnh tồn dƣ trong đất ngày càng nhiều. Chính vì vậy việc sử dụng phân bón hữu cơ là việc làm cần thiết để hƣớng tới một nền nông nghiệp bền vững. Nguyên liệu ủ phân bón hữu cơ rất đa dạng nhƣ: đậu nành, cá, rau củ quả, rác nhà bếp, rơm rạ, lá cây, tất cả đều là những nguyên liệu dễ tìm và bắt gặp hàng ngày. Phân chuồng (phân gà, phân bò, phân heo,..) từ các trang trại chăn nuôi cũng là nguồn phân bón có hàm lƣợng đạm khá cao. Tuy nhiên phân chuồng tƣơi có độ ẩm cao nên rất dễ gây mùi, phân chuồng chƣa qua xử lý có chứa rất nhiều nguồn bệnh vì vậy cần phải ủ phân với chế phẩm vi sinh cho hoai mục thì cây trồng mới có thể hấp thu đƣợc các chất dinh dƣỡng. Một số sản phẩm chuyên dùng để ủ phân hữu cơ với chất lƣợng tốt và uy tín hiện nay nhƣ: chế phẩm sinh học Emzeo, chế phẩm Trichoderma Bacillus, Chế phẩm EM gốc của Công ty Sinh học Đức Bình, 1.4.4. Phân loại phân hữu cơ * Phân b n hữu cơ truyền thống Có nguồn gốc từ phân của gia cầm, gia súc và phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, nông – lâm – thủy sản, đƣợc chế biến bằng các kỹ thuật ủ truyền thống. Những loại phân hữu cơ truyền thống thƣờng có hiệu lực chậm, hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp và thời gian ủ, xử lý dài. - Phân chuồng: Phân chuồng đƣợc có nguồn gốc từ phân, nƣớc tiểu động vật (phân gia cầm, gia súc). Đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp ủ phân truyền thống. 9 + Bón theo hàng: Rạch hàng dài theo luống cây, sau đó rải phân lấp đất lại. Hoặc bón trực tiếp theo hàng kết hợp với xới đất, vun gốc + Bón theo đƣờng kính tán (thƣờng dùng cho hoa kiểng, cây lâu năm): đảo rảnh sâu 20 – 30 cm theo hình chiếu tán cây, bón phân theo rãnh đào, sau đó lấp đất lại + Trộn cùng với giá thể, đất trƣớc khi trồng + Hòa tan với nƣớc để phun, tƣới cho cây 2. Tổ chức hoạt động dạy học trong trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. 2.1. Dạy học phát triển năng lực Nhiều nhà giáo dục cho rằng, DHPTNL là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của quá trình này. Trong đó nhấn mạnh ngƣời học cần đạt đƣợc các mức năng lực nhƣ thế nào sau khi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) DH. Khái niệm này đã nói lên bản chất của DHPTNL, song còn mang tính khái quát. Chúng tôi quan niệm rằng, DHPTNL là mô hình DH nhằm mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất và năng lực của ngƣời học, trong đó ngƣời học tự nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ nhận thức dƣới sự định hƣớng, tổ chức, hƣớng dẫn và hỗ trợ của ngƣời dạy.Quá trình DH không nặng về tập trung trang bị kiến thức cho ngƣời học (HS học đƣợc những gì) mà chuyển sang dạy cho HS làm đƣợc những gì từ điều đã học, dựa trên nguyên lí: Học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Khái niệm này đƣợc tóm tắt và khái quát bằng sơ đồ dƣới đây: Với cách hiểu đó, DHPTNL nhấn mạnh vai trò chủ thể của ngƣời học trong quá trình tiếp thu tri thức. Ngƣời học phải tự giác, tích cực tham gia tìm kiếm, phát hiện, nêu vấn đề, trao đổi, phản bác, chứng minh, phân tích rút ra nhận xét, kết luận của mình. GV là ngƣời nêu nhiệm vụ, truyền cảm hứng, hƣớng dẫn, gợi mở vấn đề, hỗ trợ và nêu ý kiến của mình khi cần thiết. GV không làm thay HS, không truyền đạt kiến thức có sẵn một cách áp đặt mà phải để cho HS nghĩ nhiều hơn, nói nhiều hơn và làm nhiều hơn. Mọi ý kiến của HS cần đƣợc tôn trọng. 2.2. Đặc điểm và ý nghĩa của dạy học phát triển năng lực DHPTNL tập trung vào 5 đặc điểm chính: - Thứ nhất, DHPTNL đƣợc thiết kế theo hƣớng phân hóa dựa trên hứng thú, nhu cầu, nền tảng kiến thức, sở thích và thế mạnh của HS, nó cho phép ngƣời học cá nhân hóa, đa dạng hóa việc học tập để đáp ứng nhu cầu của bản thân theo những cách có lợi cho họ (nghĩa là ngoài số giờ lên lớp theo quy định, HS có quyền quyết định lựa chọn môn học, hình thức học ở bất kỳ đâu và bất kỳ thời điểm nào, có thể học ở nhà, học nhóm, câu lạc bộ theo hình thức học trực tuyến qua email, video, 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_giai_quyet_van_de.pdf