Sáng kiến kinh nghiệm Một số kĩ năng hướng dẫn đọc diễm cảm cho học sinh Lớp 5

Triết học Mác – LêNin là cơ sở pháp luận của phương pháp dạy học Tiếng Việt- Nó định hướng chung của phương pháp dạy học tiếng Việt , nó giúp chúng ta hiểu được đối tượng của khoa học ngôn ngữ một cách sâu sắc. Trang bị cho chúng ta phương pháp nghiên cứu đúng đắn, xem xét các quá trình dạy học Tiếng việt trong sự phát triển và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Trong sự thống nhất, phát hiện những biến đổi về số lượng, dẫn đến những biến đổi chất lượng… luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lê Nin về ngôn ngữ và quá trình nhận thức có ảnh hưởng quan trọng trực tiếp đối với phương pháp dạy tiếng, những luận điểm được xem như là lí thuyết quan trọng để giải quyết các nhiệm vụ của việc dạy học tiếng việt nói chung vả phân môn tập đọc nói riêng.

Chính vì vậy, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người, không có ngôn ngữ thì xã hội không tồn tại. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, trao đổi tư tưởng, tình cảm. Khi nghiên cứu nó phải nghiên cứu hệ thống hoạt động các chức năng. Mục đích nghiên cứu trong nhà trường phải là để học sinh có thể sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện sắc bén để giao tiếp. Vì vậy phát triển lời nói là nhiệm vụ quan trọng nhất của dạy học tiếng trong nhà trường. Tất cả các giờ dạy Tiếng việt cả dạy đọc, viết, cả nghiên cứu ngữ pháp, từ ngữ… phải đi theo khuynh hướng này, nó giứp học sinh ý thức được các chức năng của ngôn ngữ, nắm vững các phương tiện, kết cấu và quy luật cũng như quy luật và hành động các chức năng của nó. Học sinh cần hiểu rõ người ta nói và viết không chỉ là để cho mình mà cho người khác cho nên ngôn ngữ cần chính xác, rõ ràng, đúng đắn, để hiểu, để diễn đạt.

Đồng thời, vì ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp nên phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để dạy và học Tiếng việt.

Chính vì thế ngôn ngữ luôn gắn bó chặt chẽ với tư duy. Tư duy của con người không thể phát triển nếu thiếu ngôn ngữ. Việc chiếm lĩnh ngôn ngữ ngằm tạo ra những tiền đề để phát triển tư duy. Từ đây người ta rút ra những kết luận có tính chất kĩ xảo. Kiến thức ngôn ngữ phải được xem xét như là những yếu tố của phát triển tư duy- các hệ thống dạy học Tiếng việt cần đảm bào mối liên hệ giữa lời nói và tư duy. Phải thường xuyên tập cho học sinh khả năng diễn đạt tư tưởng của mình bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau. Phương pháp dạy học dựa vào sự phát triển tương hỗ giữa lời nói và tư duy là phương pháp sai lầm và phương diện triết học của nối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy.

Chúng ta thấy rằng nhận thức luận của chủ nghĩa Mác- LêNin dạy rằng: “Con đường biện chứng nhận thức chân lí đi qua hai giai đoạn”. Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính. Đồng thời cũng chỉ ra thực tiễn cội nguồn, động lực của nhận thức. Đây là cở sở nguyên tắc trực quan trong dạy Tiếng việt và đây cũng là cơ sở làm tiền đề dựa trên nguyên tắc phải tính đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ của học sinh trong quá trình dạy Tiếng việt, khi nói về sự cần thiết của học sinh nắm kiến thức ngôn nhữ một cách có ý thức. Chúng ta quên ý nghĩa của việc nhận thức các hiện tượng ngôn ngữ một cách cảm tính của học sinh. Học sinh nhận thức thế giới xung quanh một cách cảm tính, bằng mắt, bằng tai…gắn với màu sắc âm thanh cụ thể do đó nhiệm vụ đầu tiên của người thầy dạy học sinh đọc tiếng, nói chung đọc diễn cảm nói riêng trong đoạn thơ, đoạn văn…là phát triển những khả năng nhận thức cảm tính của học sinh. Khi dạy tiếng dạy đọc là phải dựa trên những kinh nghiệm sống và kinh nghiệm lời nói của các em. Qua các bài tập đọc cách nói, cách đọc là ấn tượng sống của trẻ em phải là cở sở thiết thực làm tiền đề cho bài học tập đọc. Thông qua các bài học, tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, kể chuyện… học sinh sẽ đi từ việc quan sát nghe tiếng nói trong đời sống thực tiễn, thông qua việc phân tích tổng hợp đến những khái quát hóa, những định nghĩa lí thuyết, những quy tắc và từ đó quay về thực tiễn giao tiếp lời nói sống động trong cách nói và cách viết là quy tắc ngôn ngữ có ý thức – Cách làm việc như vậy của học sinh với việc rèn luyện kỹ năng đọc của học sinh là tuân thủ những quy luật chung của quá trình dạy học nói chung và dạy học Tiếng việt nói riêng. Chính vì vậy, bản thân tôi qua quá trình dạy học mạnh dạn làm đề tài SKKN “Một số kĩ năng hướng dẫn đọc diễm cảm cho học sinh lớp 5”.

doc 14 trang Tú Anh 19/12/2024 270
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kĩ năng hướng dẫn đọc diễm cảm cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kĩ năng hướng dẫn đọc diễm cảm cho học sinh Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kĩ năng hướng dẫn đọc diễm cảm cho học sinh Lớp 5
ra những tiền đề để phát triển tư duy. Từ đây người ta rút ra những kết luận có tính 
chất kĩ xảo. Kiến thức ngôn ngữ phải được xem xét như là những yếu tố của phát 
triển tư duy- các hệ thống dạy học Tiếng việt cần đảm bào mối liên hệ giữa lời nói 
và tư duy. Phải thường xuyên tập cho học sinh khả năng diễn đạt tư tưởng của 
mình bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau. Phương pháp dạy học dựa vào sự 
phát triển tương hỗ giữa lời nói và tư duy là phương pháp sai lầm và phương diện 
triết học của nối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy.
 Chúng ta thấy rằng nhận thức luận của chủ nghĩa Mác- LêNin dạy rằng: 
“Con đường biện chứng nhận thức chân lí đi qua hai giai đoạn”. Nhận thức cảm 
tính và nhận thức lí tính. Đồng thời cũng chỉ ra thực tiễn cội nguồn, động lực của 
nhận thức. Đây là cở sở nguyên tắc trực quan trong dạy Tiếng việt và đây cũng là 
cơ sở làm tiền đề dựa trên nguyên tắc phải tính đến đặc điểm tiếng mẹ đẻ của học 
sinh trong quá trình dạy Tiếng việt, khi nói về sự cần thiết của học sinh nắm kiến 
thức ngôn nhữ một cách có ý thức. Chúng ta quên ý nghĩa của việc nhận thức các 
hiện tượng ngôn ngữ một cách cảm tính của học sinh. Học sinh nhận thức thế giới 
xung quanh một cách cảm tính, bằng mắt, bằng taigắn với màu sắc âm thanh cụ 
thể do đó nhiệm vụ đầu tiên của người thầy dạy học sinh đọc tiếng, nói chung đọc 
diễn cảm nói riêng trong đoạn thơ, đoạn vănlà phát triển những khả năng nhận 
thức cảm tính của học sinh. Khi dạy tiếng dạy đọc là phải dựa trên những kinh 
nghiệm sống và kinh nghiệm lời nói của các em. Qua các bài tập đọc cách nói, cách 
đọc là ấn tượng sống của trẻ em phải là cở sở thiết thực làm tiền đề cho bài học tập 
đọc. Thông qua các bài học, tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, kể chuyện học 
sinh sẽ đi từ việc quan sát nghe tiếng nói trong đời sống thực tiễn, thông qua việc 
phân tích tổng hợp đến những khái quát hóa, những định nghĩa lí thuyết, những quy 
tắc và từ đó quay về thực tiễn giao tiếp lời nói sống động trong cách nói và cách 
viết là quy tắc ngôn ngữ có ý thức – Cách làm việc như vậy của học sinh với việc 
rèn luyện kỹ năng đọc của học sinh là tuân thủ những quy luật chung của quá trình 
dạy học nói chung và dạy học Tiếng việt nói riêng. Chính vì vậy, bản thân tôi qua 
 2 
phương pháp đặc trưng bộ môn thường được áp dụng là định hướng quan trọng 
trong tiết dạy nhưng áp dụng nó cần sự biến hóa vận dụng theo điều kiện hộ trợ 
và năng lực của người thầy giáo. Sự năng động, sáng tạo thể hiện ở việc kết hợp 
giữa giáo viên tự nghiên cứu nắm chắc ý đồ sách giáo khoa và lựa chọn phương 
pháp dạy học riêng cho đối tượng học sinh mình. 
 Nhằm hoàn thiện mục tiêu dạy học Tiếng việt ở tiểu học nói chung và dạy 
tập đọc lớp 5 nói riêng là đọc hiểu, đọc diễn cảm các văn bản trong nội dung 
chương trình cũng như văn bản thường gặp trong thực tế cuộc sống, sinh hoạt 
giúp các em ngày càng hoàn thiện hơn trong những bài tập đọc của lớp 5.
I.3. Đối tượng nghiên cứu:
 Học sinh khối 5 trường tiểu học .......... 
 Đối tượng dạy học giáo viên đứng lớp khối 4, 5 trường tiểu học .......... 
 Đối tượng nghiên cứu: Một số kỹ năng giứp học sinh đọc diễn cảm các 
bài tập đọc lớp 5.
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
 Học sinh khối 5 tại trường tiểu học .......... qua 2 năm học được nghiên 
cứu qua bảng số liệu sau.
Khảo sát tình hình thực tế ở năm học ..
I.5. Phương pháp nghiên cứu:
 Qua kết quả khảo sát, tôi có suy nghĩ và trăn trở nêu ra những ý kiến và 
đưa ra giải pháp làm thế nào để năng cao kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh qua 
các giờ tập đọc và luyện đọc cho học sinh lớp 5 để từng bước nâng cao chất đọc 
có hiệu quả đối với các em. Qua quá trình thực tế từng tiết học qua các năm học, 
tôi đã tìm ra những phương pháp để tiến hành nghiên cứu đó là: 
 - Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
 - Phương pháp luyện tập theo mẫu.
 - Phương pháp giao tiếp.
 4 
 II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lí luận: 
 Chương trình mới phân môn Tiếng việt ở tiểu học là một trong những 
nhiệm vụ quan trọng của phương pháp dạy học tiếng việt là xác định và hình 
thành chương trình tiếng việt trong nhà trường nói chung và nói riêng cho từng 
lớp học. Mỗi giáo viên cần có những hiểu biết cơ bản về từng môn học cụ thể, 
phải xem từng phân môn là cương lĩnh dạy học của mình và luôn có ý thức 
trách nhiệm vì từng môn học đó. Người giáo viên phải căn cứ vào mục tiêu đào 
tạo nói riêng của từng môn học. Môn tập đọc trong phân môn tiếng việt không 
phải là bản sao từ chương trình tiếng việt mà nó có nhiệm vụ riêng của mình. 
Nó trang bị cho mỗi học sinh kỹ năng, kỹ xảo, ngôn ngữ. Các thao tác tư duy 
mà xã hội đòi hỏi trẻ 6 đến 11 tuổi. Vì vậy môn tập đọc cần đảm bảo cho học 
sinh lớp 5 những phương pháp đọc mẫu đúng chuẩn kiến thức kĩ năng của ngôn 
ngữ nghệ thuật, giáo dục cho các em văn hóa lời nói, dạy cho các em biết truyền 
đạt tư tưởng, hiểu biết, tình cảm một cách đúng đắn, chính xác và biểu cảm. 
Chính vì thế mà người thầy giáo còn đem lại cho các em một hệ thống những 
kiến thức lí thuyết nhất định về ngôn ngữ đọc, đảm bảo hình thành thế giới quan 
duy vật, phát triển tư duy trừu tượng của học sinh và trang bị cho các em một cơ 
sở lí thuyết để nắm vững kỹ năng và kỹ xảo của cách phát âm khi đọc, nhấn 
giọng khi bộc lộ được những cảm xúc khi nội dung bài học đạt được mục tiêu 
yêu cầu.
II.2, Thực trạng:
a, Thuận lợi, khó khăn:
Qua quá trình dạy học ở khối 5 tôi rút ra được những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi: Đất nước ta ngày đang khởi sắc, ngành giáo dục từng ngày từng 
giờ đang đổi mới theo khuynh hướng đi lên con đường chủ nghĩa xã hội. Ngành 
giáo dục được đảng và nhà nước quan tâm xác định đúng đắn đầu tư cho giáo 
dục là “ Quốc sách hàng đầu”, chính vì vậy mà thiết bị dạy học sách giáo khoa, 
 6 
xúc của câu văn, câu thơ. Điều đó có nghĩa là người thầy phải có những kĩ năng 
tiếng viết thành thục. Thầy giáo không chỉ hình thành ở học sinh kĩ năng gì mà 
bản thân thầy không có, không thể gặt hái được những gì mà chúng ta không có 
khả năng gieo trồng. Chính vì vậy trong dạy học chung ta không có quyền đòi 
hỏi học sinh làm những gì chúng ta không làm được. Nếu người thầy không viết 
được đẹp, không viết được đúng chính tả, không thể luyện cho học sinh đọc hay 
đọc diễn cảm khi mà bản thân người thầy chưa xác định được bài văn cần đọc 
với giọng điệu như thế nào, thì học sinh không thể nắm và hiểu được ý nghĩa 
của bài văn bài thơ.
 Ví dụ: Khi giáo viên đọc mẫu, giáo viên không nhận ra được những lỗi 
phát âm, giọng điệu sai lạc và cũng vì vậy không biết cách chữa cho học sinh 
như thế nào để đọc đúng đọc hay, đọc diễn cảmDo đó, khi soạn bài, giáo viên 
phải xác định được những kĩ năng thực hành cần có và luyện tập cho mình 
thành thục những kĩ năng này, người thầy phải đọc đúng, đọc hay, đọc diễn 
cảm. Đó là cách đọc phân biệt được các cặp phụ âm đầu tr/ch; s/x; r/d (gi) cho 
học sinh phương ngữ Bắc Bộ, phân biệt các cặp phụ âm đầu v/d; h/d, các cặp 
phụ âm cuối ng/n; t/c, cho học sinh phương ngữ Nam Bộ.
 Ví dụ: Để xác định nội dung dạy một bài tập đọc trong đó có đoạn cần 
phải đọc diễn cảm thì giáo viên yêu cầu học sinh phải xác định được đoạn văn 
đoạn thơ đó đọc trong thời gian bao nhiêu phút, cần phải đọc giọng điệu chung 
như thế nào, tốc độ, cường độ, cao độ, trường độ, giọng đọc từng từ, câu ra sao, 
chỗ nào phải nhấn giọng, nâng giọng, hạ giọng, kéo dài giọngChính vì vậy 
người giáo viên phải xác định được phạm vi, mức độ nội dung dạy học và kĩ 
năng phù hợp với đối tượng học sinh, với các điều kiện dạy học thì việc dạy học 
mới có hiệu quả cao.
b, Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
 Đầu năm học khi được phân lớp, người thầy ổn định tổ chức, tìm hiểu 
điều kiện, hoàn cảnh của học sinh, tâm lí học sinh học tập qua các giáo viên chủ 
nhiệm các năm trước. Sau đó, qua những tiết dạy ban đầu, thầy giáo nắm vững 
 8 
 Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
 Gió thổi rừng tre phấp phới
 Trời thu thay áo mới
 Trong biếc nói cười thiết tha
 Học sinh đọc với giọng reo vui, bất tận của không khí náo nức hồi sinh, 
niềm vui đến quá bất ngờ, một câu thơ có cấu trúc đặc biệtCác em đọc phải 
thể hiện được sự đổi mới của đất nước, quê hương sự hào hùng của dân tộc.
 Ví dụ : Bài : “ Tà áo dài Việt Nam”
 Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu, có thể 
chọn đoạn văn sau:
 Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy tức là mặc nhiều áo 
cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ 
Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài,/ lấp ló bên trong mới là các 
lớp áo cánh diều (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ 
thủy,)
 Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. 
Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm 
mại và thanh thoát hơn.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca 
ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
(tế nhị, kín đáo, tự nhiên, mềm mại)
* Đối với loại hình văn bản phi nghệ thuật:
 Người giáo viên hướng dẫn học sinh xác định được ngữ điệu đọc đúng, 
phù hợp với mục đích thông báo, ý nghĩa nội dung, thông tin cơ bản, giúp người 
nghe tiếp nhận những nội dung quan trọng hay nổi bật trong văn bản. Điều đó, 
giáo viên hỗ trợ học sinh khắc phục cách đọc thiên về hình thức hoặc đọc diễn 
cảm tùy tiện không đúng với mục tiêu, nội dung bài học.
Ví dụ: Bài “Nghìn năm văn hiến” Sách Tiếng việt lớp 5 tập 1.
 10 
cảm cho phù hợp. Sau này học sinh có thể tự học suốt đời hay không đều phụ 
thuộc khá lớn vào công việc giảng dạy của giáo viên.
 12 
nhịp nhàng giữa các môn học khác ví dụ như mĩ thuật, tập làm văn, luyện từ và 
câu,
*Phạm vi ứng dụng của đề tài:
 Đây là một số suy nghĩ và cách đổi mới phương pháp dạy học để tôi áp 
dụng “ một số kĩ năng rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” ở trường tiểu học 
2. Kiến nghị:
 - Thường xuyên mở các cuộc thi đọc diễn cảm để giáo viên tham gia học 
hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
 - Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư đúng mức, đúng đối tượng.
 - Đặc biệt chú trọng đến việc rèn luyện phẩm chất lương tâm nghề 
nghiệp, đạo đức của người giáo viên trong giai đoạn hiện nay.
 - Cần quan tâm đến việc làm của giáo viên trẻ mới ra trường tránh trình 
trạng thất nghiệp nhiều.
 14

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_ki_nang_huong_dan_doc_diem_cam.doc