Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua Chuyên đề “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm
Trong nhà trường THPT môn Ngữ văn là một môn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, tính công cụ. Văn học có khả năng diễn tả những diễn biến tinh vi trong tâm hồn con người, làm thanh lọc tâm hồn và hướng con người tới cái Chân - Thiện - Mĩ. M.Gorki đã từng nói “Văn học là nhân học”.
Các tác phẩm văn học trong nhà trường THPT đều là công cụ, phương tiện để người giáo viên giáo dục học sinh một cách toàn diện về cái hay, cái đẹp, cái xấu, cái nên tránh ở đời… Bồi dưỡng cho các em cách tiếp cận văn chương một cách sáng tạo, biết tư duy để có thể tiếp thu những giá trị tinh thần mà cha ông ta để lại.
Mặt khác, cùng với Toán học, môn Ngữ văn “có vị trí hàng đầu trong các môn học ở phổ thông. Trong đó, Văn được xếp trước Toán”. Sở dĩ như vậy là vì môn Ngữ văn là “công cụ cho tất cả các môn, công cụ tư duy, công cụ diễn đạt, công cụ học tập” (Lê Trí Viễn).
Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học môn Ngữ văn hiện nay có tình trạng “thế bản” lấn át thay thế văn bản của nhà văn. Học sinh không đọc văn bản của nhà văn mà đọc bài giảng của thầy cô, bài phân tích, định giảng về tác phẩm đó… Điều này đã làm giảm hứng thú của học sinh với môn Văn, khả năng cảm thụ, sáng tạo theo đó cũng bị thui chột dần. Học sinh chỉ biết tiếp thu một cách thụ động mất dần kĩ năng đọc - hiểu văn bản, thiếu đi năng lực đọc sáng tạo, đồng thời làm cho học sinh chán nản trong mỗi giờ học Văn. Bởi vậy, cần phải đổi mới trong dạy học Ngữ văn theo con đường đọc - hiểu từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả trong dạy học Ngữ văn trong nhà trường THPT.
Đoạn trích “Đất Nước” (Trích: “Trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm là một trong những tác phẩm quan trọng trong chương trình ôn thi tốt nghiệp THPT. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy đây là tác phẩm khó dạy, khó học và khó viết đối với giáo viên, học sinh. Khi tiếp cận tác phẩm học sinh chưa hiểu hết giá trị của tác phẩm dẫn đến hiệu quả ôn và thi chưa cao. Kĩ năng làm bài của học sinh còn yếu tài liệu tham khảo chưa nhiều, chưa hệ thống được các kiểu các dạng đề sẽ ra. Khi thi gặp các đề liên quan đoạn trích “Đất Nước” (trích: Trường ca “Mặt đường khát vọng”), học sinh còn lúng túng, mất tự tin. Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua chuyên đề “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng này.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua Chuyên đề “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm
MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu.....................................................................................................1 2. Tên sáng kiến.....................................................................................................1 3. Tác giả sáng kiến...............................................................................................1 4. Chủ đầu tư sáng kiến: Tác giả sáng kiến...........................................................1 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ..............................................................................1 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu...............................................................1 7. Mô tả bản chất của sáng kiến ............................................................................1 7.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu........................................................................1 7.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua chuyên đề “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm .....................................2 7.2.1. Giải pháp thứ nhất: Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích “Đất Nước” ..................................................................................................2 7.2.2. Giải pháp thứ hai: Luyện đề và đánh giá kết quả.......................................9 7.3. Thực nghiệm và đánh giá kết quả.................................................................59 7.3.1. Mục đích thực nghiệm ..............................................................................59 7.3.2. Văn bản thực nghiệm ................................................................................59 7.3.3. Đối tượng thực nghiệm .............................................................................60 7.3.4. Giáo án thực nghiệm .................................................................................76 7.3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................76 7.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến..................................................................78 8. Những thông tin cần được bảo mật: không có. ...............................................78 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ................................................78 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến...........................................79 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.........................................................................79 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức cá nhân.................................................................................................................79 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................95 cách sáng tạo, biết tư duy để có thể tiếp thu những giá trị tinh thần mà cha ông ta để lại. Mặt khác, cùng với Toán học, môn Ngữ văn “có vị trí hàng đầu trong các môn học ở phổ thông. Trong đó, Văn được xếp trước Toán”. Sở dĩ như vậy là vì môn Ngữ văn là “công cụ cho tất cả các môn, công cụ tư duy, công cụ diễn đạt, công cụ học tập” (Lê Trí Viễn). Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học môn Ngữ văn hiện nay có tình trạng “thế bản” lấn át thay thế văn bản của nhà văn. Học sinh không đọc văn bản của nhà văn mà đọc bài giảng của thầy cô, bài phân tích, định giảng về tác phẩm đó Điều này đã làm giảm hứng thú của học sinh với môn Văn, khả năng cảm thụ, sáng tạo theo đó cũng bị thui chột dần. Học sinh chỉ biết tiếp thu một cách thụ động mất dần kĩ năng đọc - hiểu văn bản, thiếu đi năng lực đọc sáng tạo, đồng thời làm cho học sinh chán nản trong mỗi giờ học Văn. Bởi vậy, cần phải đổi mới trong dạy học Ngữ văn theo con đường đọc - hiểu từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả trong dạy học Ngữ văn trong nhà trường THPT. Đoạn trích “Đất Nước” (Trích: “Trường ca “Mặt đường khát vọng”) của Nguyễn Khoa Điềm là một trong những tác phẩm quan trọng trong chương trình ôn thi tốt nghiệp THPT. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy đây là tác phẩm khó dạy, khó học và khó viết đối với giáo viên, học sinh. Khi tiếp cận tác phẩm học sinh chưa hiểu hết giá trị của tác phẩm dẫn đến hiệu quả ôn và thi chưa cao. Kĩ năng làm bài của học sinh còn yếu tài liệu tham khảo chưa nhiều, chưa hệ thống được các kiểu các dạng đề sẽ ra. Khi thi gặp các đề liên quan đoạn trích “Đất Nước” (trích: Trường ca “Mặt đường khát vọng”), học sinh còn lúng túng, mất tự tin. Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua chuyên đề “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng này. 7.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn qua qua chuyên đề “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm 7.2.1. Giải pháp thứ nhất: Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích “Đất Nước” 7.2.1.1. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm * Tìm hiểu về tác giả, học sinh cần nắm được kiến thức về tác giả như vị trí của tác giả trong nền văn học, đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà văn. Cụ thể như sau: 2 b. Bố cục đoạn trích “Đất Nước” * Đoạn trích gồm hai phần: - 42 câu đầu: Đất nước giản dị, gần gũi được cảm nhận từ nhiều phương diện như địa lý, lịch sử, văn hoá, tâm hồn và lối sống (trả lời câu hỏi Đất Nước có từ ba giờ và được hình thành từ đâu? Đất Nước là gì? ). Từ đó, nhà thơ khơi gợi ý thức trách nhiệm của mỗi người với đất nước. - 46 dòng cuối: Suy tư và nhận thức về đất nước: Đất Nước của Nhân dân; Đất nước của ca dao thần thoại. * Có thể khái quát theo sơ đồ sau: c. Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật chính của đoạn trích “Đất Nước” Đoạn trích Đất Nước thuộc phần đầu chương V của trường ca, thể hiện những cảm nhận mới mẻ của tác giả về đất nước trên nhiều phương diện (chiều dài lịch sử, chiều rộng của không gian địa lý, và chiều sâu của văn hóa, tinh thần, truyền thống dân tộc). Qua đó làm nổi bật tư tưởng chủ đạo Đất Nước của Nhân dân. Đây là một trong những đoạn thơ hay nhất về đề tài Đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại. Phần 1: Những cảm nhận về Đất Nước từ các phương diện - khơi gợi ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với Đất Nước * Những cảm nhận về Đất Nước qua các phương diện ** Phương diện lịch sử và văn hóa – Sự hình thành của đất nước (Đất nước có từ bao giờ và hình thành từ đâu?) Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi Đất nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể.” .Đất Nước có từ ngày đó.” 4 Tác giả đã hướng tới cái nhìn toàn vẹn và nhiều chiều về đất nước để khơi dậy một đất nước có chiều dài của thời gian lịch sử, chiều rộng của không gian địa lý và chiều sâu của truyền thống văn hoá dân tộc. => Sử dụng sáng tạo các hình tượng nghệ thuật từ ca dao, truyền thuyết dân gian gần gũi vừa gợi những liên tưởng mới mẻ giàu chất thơ vừa thể hiện niềm yêu thương, tự hào về đất nước muôn màu, muôn vẻ trải rộng theo không gian và thời gian lịch sử 4000 năm dựng nước, giữ nước. * Nhắn nhủ trách nhiệm với đất nước - Khẳng định mối quan hệ gắn bó giữa cá nhân với đất nước: + Đất Nước hoá thân, kết tinh trong mỗi con người “Trong anh và em hôm nay/ Đều có một phần Đất Nước”. Mỗi người Việt Nam đều được thừa hưởng một phần vật chất và tinh thần của đất nước. + Đất nước là sự hài hoà hợp trong nhiều mối quan hệ: cá nhân với cá nhân (“Khi hai đứa cầm tay nhau - Đất Nước trong chúng ta hài hoà nồng thắm), cá nhân với cộng đồng (Khi chúng ta cầm tay mọi người - Đất Nước vẹn tròn to lớn”. Như vậy, Đất Nước được xây dựng trên cơ sở của tình yêu thương và tình đoàn kết dân tộc. - Vì vậy, mỗi con người cần có trách nhiệm đối với đất nước: Biết ơn cội nguồn, tổ tiên; đoàn kết, giữ gìn và phát triển đất nước (phải biết gắn bósan sẻhóa thân). “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời” Điệp ngữ “phải biết”, những từ ngữ “máu xương”, “gắn bó”, “san sẻ”, “hoá thân”, cách xưng hô thân mật “Em ơi em”, giọng thơ ngọt ngào tha thiết như lời tâm sự, nhắn gửi chân thành dành cho thế hệ trẻ cũng như bản thân mình. Lời nhắn nhủ mang tính chính luận nhưng không giáo huấn khô khan mà rất chân thành vì là lời tâm tình, tự dặn mình, dặn người tha thiết. Phần 2: Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” * Phương diện địa lý: cảm nhận đất nước qua những địa danh thắng cảnh gắn với cuộc sống tính cách số phận của nhân dân: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu ... Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm” - Tình nghĩa thuỷ chung thắm thiết (núi Vọng Phu, hòn trống mái). - Sức mạnh bất khuất (truyện Thánh Gióng). 6 Đất nước từ “hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói đến cả tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân. - Họ có công trong việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù: “Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm/ Có nội thù thì vùng lên đánh bại”. Cho thấy, họ giữ yên bờ cõi và xây dựng cuộc sống hoà bình. * Truyền thống của nhân dân: - Say đắm trong tình yêu (Yêu em từ thuở trong nôi). - Biết quý trọng tình nghĩa (Biết quý công...) - Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu (Biết trồng tre...) Cho thấy, sự phát hiện thú vị và độc đáo của tác giả về Đất Nước được triển khai trên hai hướng vừa khơi sâu, vừa phát triển những ý nghĩa mới trên các phương diện địa lý, lịch sử, văn hoá với nhiều ý nghĩa mới: Muôn vàn vẻ đẹp của đất nước đều là kết tinh của bao công sức và khát vọng của nhân dân, của những con người vô danh, bình dị. - Điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm xúc trữ tình trong đoạn thơ là ở câu: “Để cho Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân”. + Khi nói đến “Đất Nước của nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp của đất nước: “Đất Nước của ca dao thần thoại” + Từ nền văn học dân gian, nhà thơ đã khám phá ra những vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của dân tộc: Họ là những con người yêu say đăm và thuỷ chung (Dạy anh yêu em từ thuở trong nôi); Quý trọng nghĩa tình (Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội); Quyết liệt trong chiến đấu với kẻ thù (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu). * Có thể khái quát tư tưởng Đất Nước của Nhân dân theo sơ đồ sau: 8 - Với mục đích đa dạng hóa phương thức tuyển sinh, góp phần tuyển chọn được những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù của các chương trình đào tạo, năm 2022 các trường Đại học tổ chức các đợt thi đánh giá năng lực (ĐGNL). Kết quả của kì thi đánh giá năng lực được sử dụng như một phương thức xét tuyển váo các trường Đại học , cao đẳng. - Bài thi đánh giá năng lực chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thi sinh. Cấu trúc của bài thi đánh giá năng lực gồm 3 phần: phần định lượng; định tính; Khoa học tự nhiên, xã hội. - Đánh giá năng lực Ngữ văn của học sinh bao gồm đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng Tiếng Việt, và cảm thụ, phân tích tác phẩm Văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về Ngữ văn như: Hiểu biết về văn học, Sử dụng Tiếng Việt; Đọc hiểu văn bản - Với những câu hỏi hiểu biết văn học là đánh giá khả năng hiểu biết các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách sáng tác của tác giả tiêu biểu, nội dung hình thức nghệ thuật của tác phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử dân tộc. - Để làm tốt bài thi đánh giá năng lực về phần văn bản văn học trong sách giáo kho, thí sinh phải nắm chắc kiến thức về tác phẩm và những vấn đề xoay quanh tác phẩm bằng tư duy, lô gic chứ không phải học thuộc, ghi nhớ máy mọc theo cách học truyền thống cũ. Chính vì thế luyện đề về đánh giá năng lực về đoạn trích “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm sẽ giúp học sinh nắm chắc và nhớ lâu hơn về tác phẩm. * Luyện đề về đoạn trích :Đất Nước” theo đánh giá năng lực: Câu 1 : Địa danh nào đưới đây là quê hương của Nguyễn Khoa Điềm? A. Hà Nội B. Thừa Thiên - Huế C. Quảng Ngãi D. Nghệ An Câu 2 : Nội dung dưới đây về tác giả Nguyễn Khoa Điềm đúng hay sai? “Năm 2001, Nguyễn Khoa Điềm nghỉ hưu và sống tại Thành phố Huế” A. Đúng B. Sai Câu 3 : Tích vào đáp áp đúng về phong cách văn học của Nguyễn Khoa Điềm: A. Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc trữ tình chính luận B. Hồn thơ luôn hướng đến cái chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc C. Thơ mang đậm tính sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện và cũng là nguồn cảm hứng cho thơ D. Giọng điệu tâm tình, ngọt ngào, thương mến 10 Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi” A. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân B. Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước. C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Cả hai đáp án trên đều sai Câu 10 : Giá trị nội dung của đoạn trích “Đất Nước” là: A. Đoạn trích thể hiện một cái nhìn mới mẻ về đất nước: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước B. Thức tỉnh tinh thần dân tộc C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Cả hai đáp án trên đều sai Câu 11 : Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của đoạn trích Đất Nước? A. Thể thơ tự do phóng túng B. Lời đối đáp giao duyên của ca dao dân ca C. Giọng thơ suy tưởng: đặt câu hỏi và tự trả lời D. Sử dụng các chất liệu văn hóa dân gian E. Giọng thơ trữ tình – chính luận Câu 12 : Trong phần 1, Đất Nước được cảm nhận ở những phương diện nào? A. Phương diện lịch sử, văn hóa dân tộc B. Phương diện không gian địa lí C. Phương diện thời gian D. Tất cả các đáp án trên Câu 13 : Ở phương diện lịch sử, văn hóa dân tộc, đất nước gắn liền với điều gì? A. Văn hóa lâu đời của dân tộc: truyện cổ tích, phong tục B. Cuộc trường chinh không nghỉ ngơi: chống ngoại xâm, cuộc sống lao động vất vả C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Cả hai đáp án trên đều sai Câu 14 : Không gian trong phần 1 của đoạn trích Đất Nước được miêu tả như thế nào? A. Không gian gần gũi với con người: nơi sinh hoạt của mỗi người, không gian tuyệt diệu của tình yêu và nỗi nhớ đầy thơ mộng với bao kỉ niệm ngọt ngào B. Không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ 12 B. “Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội” C. “Biết trồng tre đợi ngày thành gậy” D. “Đi trả thù mà không sợ dài lâu” Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A D A B A B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D C D D B C A D B 7.2.2.2. Dạng đề đọc hiểu * Những vân đề chung: Đọc –hiểu là dạng đề rất quan trọng, không thể thiếu trong cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT các năm .Việc đọc hiểu các văn bản không chỉ nhằm mục đích đọc văn, làm văn, mà quan trọng hơn, đó là học cách tư duy, học cách cảm nhận, học cách sống làm người. Để làm tốt bài phần đọc hiểu, yêu cầu học sinh phải nắm chắc kiến thức về cả ba phân môn Tiếng Việt, Đọc văn và Làm văn như: phong cách ngôn ngữ, phương thưc biểu đạt, thao tác lập luận, các biện pháp tu từ, các phép liên kết... Đặc biệt đề đọc -hiểu về một đoạn thơ trong sách giáo khoa, học sinh còn hiểu thêm về phong cách tác giả, nội dung, ý nghĩa đoạn thơ, câu thơ, từ đó học sinh hiểu sâu hơn về tác phẩm. * Luyện một số dạng đề Đọc – hiểu về đoạn trích “Đất Nước” Đề 1: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... (Trích: Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Nêu ý chính của đoạn thơ. 14
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_on.docx