Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao chỉ số EQ cho học sinh Lớp 2
Giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ và năng lực sáng tạo của con người, là động lực quan trọng để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến lên nhanh và vững vàng, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030: "Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài".
Mục tiêu giáo dục của chúng ta hiện nay là đào tạo những con người phát triển toàn diện về đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp, cảm xúc và hình thành nhân cách, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Giáo dục phổ thông đã và đang từng bước đổi mới theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những, cảm xúc năng lực cần thiết cho các em học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Vậy cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết của việc giáo dục nâng cao chỉ số EQ ( chỉ số cảm xúc) cho trẻ em..
Mục tiêu giáo dục của chúng ta hiện nay là đào tạo những con người phát triển toàn diện về đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp, cảm xúc và hình thành nhân cách, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Giáo dục phổ thông đã và đang từng bước đổi mới theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những, cảm xúc năng lực cần thiết cho các em học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Vậy cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết của việc giáo dục nâng cao chỉ số EQ ( chỉ số cảm xúc) cho trẻ em..
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao chỉ số EQ cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao chỉ số EQ cho học sinh Lớp 2
PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Phạm vi, thời gian nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN B: PHÂN NỘI DUNG Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài 1. Căn cứ khoa học của đề tài 5 1.2. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 5 1.3. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học 5 1.4.Vai trò của giáo viên trong đổi mới giáo dục 6 Chương II. Thực trạng dạy học nhằm phát triển chỉ số EQ cho học sinh lớp 2 1.Thực trạng chung của việc dạy học theo hướng hình thành phát triển 7 2.Vài nét khái quát về trường tiểu học Thanh Liệt 8 3. Thuận lợi và khó khăn 9 4.Thực trạng 10 Chương III. Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao chỉ số EQ cho học sinh lớp 2 1. Phương pháp 1: Giáo viên luôn lắng nghe, đồng cảm với học sinh 12 2. Biện pháp 2: Chú trọng hoạt động văn nghệ, hoạt động nhân đạo 14 3. Biện pháp 3: Quan tâm đến cảm xúc của học sinh thông qua tất cả các môn học trên lớp đặc biệt là môn Đạo đức và Tiếng Việt 4. Biện pháp 4: Nâng cao chỉ số EQ cho học sinh thông qua các câu chuyện 17 thực tế. 5.Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh học sinh để cùng nâng cao chỉ số EQ 18 cho học sinh PHẦN C : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 1.Kết luận 2.Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm khảo sát chỉ số EQ cho học sinh lớp 2 27 + Sự đồng cảm + Sự tự điều chỉnh + Động lực + Rèn luyện kỹ năng giao tiếp + Lạc quan 1.2. Cơ sở thực tiễn Thực tế các trường học hiện nay đã quá nặng nề về dạy kiến thức – phát triển chỉ số IQ (chỉ số thông minh của não bộ con người), ít quan tâm đến việc giáo dục phát triển chỉ số EQ cho học sinh dẫn đến có một bộ phận học sinh trong các trường có chỉ số EQ chưa cao: khẳ năng am hiểu bản thân, khả năng kiểm soát bản thân, cách tìm ra động lực, thái độ sống lạc quan biết cảm thông và những kĩ năng xã hội cần thiết...còn hạn chế. Trong khi đó khoa học đã chứng minh chỉ số IQ chiếm 20% dẫn đến sự thành công của con người có nghĩa là chỉ sổ EQ sẽ đóng góp đến 80% cho sự thành công đó. Qua quan sát tìm hiểu tôi nhận thấy khả năng hiểu rõ bản thân mình, thấu hiểu cảm xúc của người khác và sự tự điều chỉnh bản thân đối với học sinh Tiểu học là còn rất hạn chế. Giáo dục phát triển chỉ số EQ ở Tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp; tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Tuy giáo dục phát triển chỉ số EQ cho trẻ Tiểu học đã được lồng ghép trong tất cả các môn học đặc biệt là môn Tiếng Việt, Đạo đức nhưng chưa được chú trọng tổ chức thành những tiết học riêng. Nhận thấy thời gian gần đây giáo dục phát triển chỉ số EQ cho học sinh là một nội dung bắt đầu được phụ huynh học sinh (PHHS) và xã hội quan tâm, bởi đây là một nội dung giáo dục rất mới và rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của chỉ số EQ đối với học sinh, tôi nhận thấy việc giáo dục phát triển chỉ số EQ cho học sinh là điều vô cùng cần thiết. Vì thế tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao chỉ số EQ cho học sinh lớp 2”. 2. Mục đích nghiên cứu này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung động tình cảm của các em. Chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định. Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập. Trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic. Giai đoạn lớp 2; 3 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường, ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Năng lực ý chí còn thiếu bền vững. Tình cảm của học sinh Tiểu học rất hồn nhiên vô tư, chưa bền vững, dễ thay đổi. Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên 1.4. Vai trò của giáo viên trong đổi mới giáo dục Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nhấn mạnh: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân”. Để đạt được những mục tiêu mà Nghị quyết đề ra, cần phải có sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, của toàn dân, trong đó người thầy đóng một vai trò quan trọng, quyết định sự phát triển của nền giáo dục nước nhà. Kết luận chương 1: Với những đặc điểm về mặt tâm lý của trẻ Tiểu học thì việc được nâng cao chỉ số EQ phải phụ thuộc rất nhiều vào môi trường giáo dục, cách thức những người tổ chức hoạt động giáo dục cho các con, các em sẽ dễ dàng phát triển được chỉ số EQ của mình do đây là thời điểm vàng để các em tiếp nhận được với những cách thức giáo dục khác nhau. Vì vậy việc cần có những biện pháp, cách thức tổ cháy dạy học phát triển chỉ số EQ cho học sinh là vô cùng cần thiết cho sự phát triển của học sinh. Chương II THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN Bên cạnh việc PHHS có mong muốn con đến trường được phát triển về tri thức thì cũng có rất nhiều PHHS muốn con được phát triển cả về mặt cảm xúc và những kĩ năng cần thiết. Đã có một số bộ phận PHHS quan tâm đến việc muốn hướng con mình đến sự phát triển nhiều về cảm xúc mà không quá tạo áp lực về điểm số cho các con. 2.Vài nét khái quát về nhà trường 2.1. Khái quát chung Trường tiểu học Thanh Liệt được trang bị cơ sở vật chất và các thiết bị dạy học khá đầy đủ và hiện đại. Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu: Tập thể lao động Tiên tiến, Tập thể lao động Xuất sắc. Phong trào thi giáo viên giỏi của nhà trường có nhiều khởi sắc, giáo viên của trường đạt giải Nhất, Nhì cấp huyện, cấp thành phố. Chất lượng văn hoá ngày càng đạt kết quả cao. Các phong trào của nhà trường đã diễn ra sôi nổi và đạt hiệu quả. Liên Đội của trường nhiều năm liền đạt Liên Đội xuất sắc cấp thành phố. Năm 2021 – 2022, trường có 32 lớp với tổng số 1568 học sinh và 56 cán bộ, giáo viên, nhân viên. 2.2. Thực trạng về việc tổ chức dạy học nhằm nâng cao chỉ số EQ ở trường Trường tôi đang công tác những năm gần đây ban giám hiệu luôn đặt mục tiêu dạy học phát triển toàn diện cho trẻ. Bên cạnh những hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thì những kĩ năng, cảm xúc của học sinh được hình thành và phát triển như thế nào luôn được ban giám hiệu chú trọng. Trường tôi đã tổ chức được rất nhiều những hoạt động nâng cao được chỉ số EQ cho trẻ như: - Xây dựng nôi dung giáo án các tiết dạy học ngoài giờ lên lớp dạy vào các buổi chiều giúp học sinh được hình thành và phát triển những kĩ năng cần thiết. - Tổ chức đi tham quan du lịch có tác động tích cực đến cả tinh thần và thể xác mỗi học sinh, gợi hứng thú khám phá, gắn kết các em với thiên nhiên thực tế cuộc sống. - Tổ chức những hội thi giúp các em có cơ hội được khám phá, thể hiện những năng khiếu của bản thân của cả các bạn xung quanh 3. Thuận lợi và khó khăn 3.1: Thuận lợi quan tâm đến việc học hành của con em. Bên cạnh đó vẫn còn một số học sinh chưa chăm học, ý thức chưa tốt. Một số PHHS quá chiều chuộng con, một số PHHS khoán trắng việc học hành cho giáo viên. Một số gia đình có hoàn cảnh đặc biệt, cách ứng xử thiếu văn minh trong gia đình đã phần nào tác động đến sự hình thành và phát triển cảm xúc cho các em. Đầu năm tôi đã cho các em làm 1 bài khảo sát để đánh giá về chỉ số EQ của các em và có kết quả như sau: Năm 2019 – 2020: Sĩ số HS 54 em. Điểm Số lượng học sinh (Tỉ lệ %) <= 25 2HS KT (4 %) 25 - 70 29 HS (54 %) 70 - 100 13 (24 %) 100 - 120 10 HS (18,5 %) >120 0 HS (0%) Bảng tổng hợp khảo sát đánh giá chỉ số EQ lớp 2C tháng 9/ 2020 Năm 2020 -2021: Sĩ số HS 56 em. Điểm Số lượng học sinh (Tỉ lệ %) <= 25 3HS KT (5,35 %) 25 - 70 30 HS (56 %) 70 - 100 14 (22 %) 100 - 120 9 HS (17 %) >120 0 HS (0%) MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHỈ SỐ EQ CHO HỌC SINH LỚP 2 1.1. Phương pháp 1: Giáo viên luôn lắng nghe, đồng cảm với học sinh 1.1.1. Mục đích của biện pháp Học sinh cảm nhận được sự tôn trọng, thấu hiểu từ giáo viên của mình, từ đó tạo ra cảm giác an toàn và sẵn sàng chia sẻ. 1.1.2. Biện pháp thực hiện Đồng cảm không có nghĩa là hoàn toàn đồng ý với bất cứ việc làm, hành động, suy nghĩ nào của học sinh, đồng cảm là việc hiểu rõ suy nghĩ quan điểm của của học sinh. Khi luồng suy nghĩ đó là đúng, học sinh vô cùng tự tin và hài lòng với bản thân khi thầy cô ghi nhận. Còn ngược lại, điều này vẫn giúp học sinh tăng chỉ số trí tuệ cảm xúc khi được thầy cô lắng nghe và chia sẻ, hướng dẫn giúp đỡ mình. Nói cách khác khi học sinh có những cảm xúc dù tích cực hay tiêu cực thì sự đồng cảm của người thầy cô ngay lúc đó sẽ giúp trẻ nâng cao đươc chỉ số cảm xúc cá nhân. Vậy để đồng cảm được việc đầu tiên là phải biết lắng nghe đúng cách. Lắng nghe đúng cách: - Giáo viên lắng nghe câu trả lời của các em trong các tiết học dù câu trả lời đó đúng hay sai. - Giáo viên lắng nghe những thắc mắc của các em về nội dung kiến thức bài học. - Giáo viên lắng nghe sự giải thích của các em mỗi lần các em mắc lỗi sai. - Giáo viên lắng nghe những nhu cầu, mong muốn của các em trong những giờ ra chơi. - Giáo viên lắng nghe các em nói chuyện và đưa ra nhận xét về một ai đó hoặc về một việc nào đó Để việc lắng nghe đạt được hiệu quả thì giáo viên cần kết hợp bằng ánh mắt, cử chỉ, hành động để học sinh có thể cảm nhận rõ được sự lắng nghe từ giáo viên của mình. VD1: Trong những giờ ra chơi thỉnh thoảng tôi thường hỏi học sinh của mình là các em thích xem những chương trình gì. Các em rất vui vẻ, hứng thú trả lời. Đầu năm thì đa số các em thích xem hoạt hình, gần đây các em bắt đầu Học sinh có cơ hội thể hiện những năng lực của bản thân. Gắn kết tình cảm cô - trò, cũng như tăng sự đoàn kết trong lớp. Các em sống lạc quan yêu đời và biết sẵn sàng chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. 1.2.2. Biện pháp thực hiện - Lên kế hoạch sẵn cho những hoạt động văn nghệ sao cho phù hợp với từng thời điểm quan trọng trong năm học. - Luôn tham gia đầy đủ các cuộc thi văn nghệ mà nhà trường tổ chức. - Để học sinh tham gia cùng giáo viên để chọn bài tập văn nghệ tạo sự hứng thú, kích thích sự mày mò tìm hiểu và học tập của các em. - Không quá quan trọng đến năng khiếu văn nghệ của từng em mà chỉ cần các em có trách nhiệm, PHHS em đó nhiệt tình, ủng hộ cho con tham gia tập luyện cùng lớp. - Có kế hoạch tập luyện cụ thể và phù hợp. - Chọn không gian tập sao cho đảm bảo đươc sự rộng rãi. - Cần có thiết bị âm thanh tốt. - Tôi luôn tìm hiểu tập trước các động tác. - Luôn tham gia đầy đủ các cuộc vận động khuyên góp ủng hộ của nhà trường. Lớp tôi chủ nhiệm mỗi năm có 2 lần tự tổ chức khuyên góp ủng hộ đồng bào miền núi quần áo, gạo, mì tôm. VD1: Trong năm học 2019 – 2020 Để chuẩn bị cho cuộc thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 tôi đã phải lên kế hoạch từ đầu năm, thông báo trước thời gian và địa điểm cho PHHS sắp xếp thời gian cho con tham gia nếu muốn. Lớp tôi đã có 38 học sinh đăng kí tham gia. Lớp tôi đã tham gia hội thi với chủ đề “Nhớ ơn thầy cô” và đã đạt được giải nhất văn nghệ.(Phát triển tiêu chí lạc quan, tự điều chỉnh, thấu hiểu bản thân). VD2: Trong đợt lụt kinh hoàng tháng 9, tháng 10 năm 2020 - 2021 vừa rồi ở miền Trung nhà trường đã tổ chức kêu gọi khuyên góp ủng hộ, lớp tôi đã có 100% học sinh tham gia ủng hộ. Tuy có một số em nhà hoàn cảnh khó khăn những các em vẫn xin đươc tham gia ủng hộ dù với số tiền nhỏ. (Phát triển tiêu chỉ cảm thông và chia sẻ). Cũng trong thời gian trên tôi và nhà trường đã có một chuyến đi thiện nguyện trực tiếp vào đến Quảng Trị khi mà cơn bão số 9 đang hoạt động để phân phát lương thực, thuốc, quần áo cho đồng bào nơi đây. - Với môn Tiếng Việt ở bất cứ phân môn nào, bài học nào cũng tìm cách lồng ghép các bài hoc đạo lý. VD1: Khi dạy học môn Toán bài Em vui học Toán “Sử dụng các đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật , khối trụ, khối cầu để tạo hình. ” trong hoạt động nhóm cùng nhau lắp giáp các khối hình để tạo hình. Khi học sinh báo cáo có nhóm hoàn thành đúng thời gian quy định, có nhóm chưa hoàn thành. Tôi sẽ yêu cầu học sinh phân tích xem nguyên nhân do đâu để nhóm có kết quả như vậy. Từ đó để rút ra bài học khi hoạt động nhóm cần hoạt động thế nào? (tăng khả năng giao tiếp, làm việc nhóm) VD2: Khi dạy môn Đạo đức bài 11: “Kiềm chế cảm xúc tiêu cực” tôi yêu cầu học sinh tự nhìn lại mình đặc biệt là các bạn nam nhìn nhận lại cách ứng xử, đối xử của mình đối với các bạn nữ trong lớp và từ đó đưa ra hướng cư xử trong tương lai sẽ phải như thế nào? (Học sinh phát triển tiêu chí cảm xúc tự điều chỉnh) VD3: Khi dạy chuyên đề phân môn Luyện từ và câu bài: “Luyện tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động. Câu nêu hoạt động”. Tôi đã cho học sinh lấy ví dụ về câu nêu hoạt động có chứa từ “chạy lũ” và tôi sẽ đưa những hình ảnh về việc chạy lũ của chính đồng bào miền Trung, hình ảnh những em bé nhỏ như các em phải vật lộn trong đói khát vì mưa lũ để các em cảm nhận được sự khổ sở của các bạn, cảm nhận được mình đang có một cuộc sống may mắn, phải biết tìm cách để giúp đỡ nhân dân miền Trung. (Học sinh phát triển tiêu chí sự đồng cảm). 1.3.3. Kết quả Học sinh lớp tôi luôn yêu thích tất cả các môn học. Bất kì tiết học nào, hoạt động nào các em cũng đã hình thành được thói quen là tự rút ra được bài học cần thiết cho riêng mình, xem mình có cần phải điều chỉnh gì không. 1.4. Biện pháp 4: Nâng cao chỉ số EQ cho học sinh thông qua các câu chuyện thực tế. 1.4.1. Mục đích của biện pháp Học sinh nhận được những bài học quý giá từ những câu chuyện bình thường của cuốc sống cũng như phát triển được những tiêu chí cảm xúc qua những giờ học ngoài giờ chính khoá. 1.4.2. Biện pháp thực hiện 1.5. Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh học sinh để cùng nâng cao chỉ số EQ cho học sinh 1.5.1. Mục đích của biện pháp Có thể kiểm tra được sự tiến triển về mặt cảm xúc của học sinh, kiểm tra biện pháp, cách thức mà giáo viên đưa ra đã phù hợp với học sinh của mình chưa. PHHS hiểu con hơn và cùng con hình thành nên những cảm xúc tích cực. 1.5.2. Biện pháp thực hiện - Khi đưa ra bất cứ một hoạt động nào với mục đích tác động đên cảm xúc của học sinh tôi sẽ đều có sự trao đổi để PHHS có cơ hội hợp tác cũng như hiểu con mình hơn. - Sử dụng mọi kênh có thể để cùng trao đổi, thu thập thông tin cùng PHHS. - Viết lời nhắn gửi riêng cho PHHS vào vở học sinh. - Gọi điện yêu cầu PHHS đến gặp để trao đổi nếu cần thiết. - Yêu cầu PHHS nếu ý kiên, kí tên phía dưới mỗi lời nhận xét riêng mang tính quan trọng không liên quan đến nội dung kiến thức các môn học. - Phối hợp cùng PHHS tổ chức những hoạt tập thể, hoạt động ngoại khoá cho học sinh. - Phối hợp với PHHS cùng tổ chức tập luyện văn nghệ, làm báo tường cho học sinh. - Tôi cùng PHHS mua đồng phục lớp cho học sinh. - Tôi cùng PHHS tham gia các buổi lao động dọn vệ sinh lớp học. - Trong trường hợp nào tôi cũng luôn cố gắng lắng nghe PHHS khi họ muốn trao đổi về sự thay đổi về tâm sinh lý, cảm xúc của con em mình. - Với những nội dung bài học cần chuẩn bị trước tôi sẽ nhắn tin vào nhóm “Thông báo 2A2” của lớp để PHHS và các con cùng chuẩn bị phần nội dung mà giáo viên yêu cầu. - Với mỗi bài tập làm văn của các em , tôi luôn yêu cầu PHHS lắng nghe các con đọc bài của mình và nêu cảm nhận. VD1: Khi tổ chức cho HS thực hiện việc dọn dẹp nhà cửa để đón Tết truyền thống. Tôi mong muốn HS của mình hiểu được ý nghĩa ngày Tết truyền thống cũng như biết cách chỉa sẻ công việc gia đình với người thân tôi sẽ nhắn
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_to_chuc_day_hoc_nham.pdf