Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt Tập làm văn miêu tả

Qua thực tế dạy phân môn Tập làm văn nhiều năm ở lớp 4, tôi nhận thấy bài viết của các em hầu như chỉ diễn đạt nội dung, liệt kê các đặc điểm của sự vật mà chưa miêu tả. Câu văn chỉ mang tính chất thông báo chứ chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc. Đây là điều tất nhiên, vì ở lứa tuổi này vốn sống và vốn kiến thức của các em còn hạn hẹp. Đứng trước thực tế đó, tôi rất băn khoăn và trăn trở: “Làm thế nào để giúp các em yêu thích môn văn? Giúp các em có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp của con người, của cảnh vật, thiên nhiên đất nước? Giúp các em có cơ hội bộc lộ cảm xúc của cá nhân, mở rộng tâm hồn và phát triển nhân cách cho các em?”.

Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy lớp 4, tôi đã cố gắng dùng mọi khả năng và kinh nghiệm của mình để khơi dậy những tiềm năng văn học đang ẩn giấu trong mỗi học sinh. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi mạnh dạn trình bày một vài kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn miêu tả”.

- Do khả năng tư duy của học sinh Tiểu học còn dừng lại ở mức độ tư duy đơn giản trực quan nên việc làm văn của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Chất lượng cảm thụ văn học của học sinh chưa đồng đều dẫn đến chất lượng làm văn chưa cao.

- Vốn sống và vốn kiến thức văn của học sinh còn hạn chế. Đa số các em là con trong những gia đình có bố mẹ làm nghề nông hoặc lao động tự donên số phụ huynh có điều kiện và có ý thức mua sách báo cho con em mình đọc còn rất ít. Hơn nữa không ít em chưa có thói quen đọc sách, ham đọc sách vì thế các em ít có sự say mê với các tác phẩm văn học.

- Chính vì những khó khăn và hạn chế nêu trên nên chất lư­ợng làm văn của học sinh lớp tôi ch­ưa đạt kết quả như­ mong muốn.

doc 46 trang Tú Anh 10/12/2024 290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt Tập làm văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt Tập làm văn miêu tả

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt Tập làm văn miêu tả
 học đang ẩn giấu trong mỗi học sinh. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi mạnh 
dạn trình bày một vài kinh nghiệm“Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học 
tốt Tập làm văn miêu tả”. 
- Do khả năng tư duy của học sinh Tiểu học còn dừng lại ở mức độ tư duy đơn 
giản trực quan nên việc làm văn của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Chất 
lượng cảm thụ văn học của học sinh chưa đồng đều dẫn đến chất lượng làm văn 
chưa cao.
 - Vốn sống và vốn kiến thức văn của học sinh còn hạn chế. Đa số các em là con 
trong những gia đình có bố mẹ làm nghề nông hoặc lao động tự donên số phụ 
huynh có điều kiện và có ý thức mua sách báo cho con em mình đọc còn rất ít. 
Hơn nữa không ít em chưa có thói quen đọc sách, ham đọc sách vì thế các em ít 
có sự say mê với các tác phẩm văn học.
 - Chính vì những khó khăn và hạn chế nêu trên nên chất lượng làm văn 
của học sinh lớp tôi chưa đạt kết quả như mong muốn. 
+Nội dung các giải pháp
 Để nâng cao chất lượng làm văn cho học sinh lớp 4 đòi hỏi người giáo 
viên phải kiên trì và bền bỉ vì đây là một công việc rất khó khăn. Tôi đã tiến 
hành những biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng làm văn. 
1.Cung cấp các từ, câu.
2. Sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
3. Dạy các biện pháp nghệ thuật.
a. Biện pháp so sánh.
b. Biện pháp nhân hoá
4. Dạy viết câu, đoạn, bài cho học sinh lớp 4.
4.1. Dạy viết câu 
a. Dạy viết câu có kết cấu đơn giản:
b. Dạy viết một vài dạng câu có kết cấu phức tạp
4.2 Dạy viết đoạn văn
4.3 Dạy viết bài văn dài. Có thể áp dụng trong phạm vi rộng hơn với đối tượng học sinh khu vực. 
Người thực hiện giải pháp phải đảm bảo tuân thủ các tiêu chí về chuyên môn 
nghiệp vụ và thực hiện nghiêm túc các kinh nghiệm giải pháp được tổng hợp 
thực tế trong sáng kiến.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 
theo ý kiến của tác giả 
 Sáng kiến đó chỉ ra được cơ sở pháp lý, áp dụng lý luận vào thực tiễn dạy 
học. Từ những kinh nghiệm thực tế khi khắc phục hạn chế thực trạng cơ sở tôi 
đã đề xuất được các giải pháp định hướng cụ thể, nhất là phát huy được năng 
lực học tập của từng học sinh và tất cả các đối tượng học sinh trong lớp. Đề xuất 
được các phương pháp mới hiệu quả để nâng cao chất lượng dạy học kỹ 
năngnăng viết văn miêu tả cho học sinh. Khắc phục được những hạn chế của 
lớp học. Sáng kiến có tính hiệu quả cao, có thể nhân rộng.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu hoặc áp 
dụng thử nếu có: 
 Sáng kiến có bố cục đúng mẫu hướng dẫn, chi tiết, lôgic, khoa học. Giải 
pháp rõ ràng, tính khả thi cao, chuyên sâu về kỹ năng thực hành của giáo viên. 
Áp dụng thực tế có chất lượng chuyển biến, nâng cao. Giải pháp có thể áp dụng 
phạm vi rộng hơn cho nhiều năm.
 Đặc biệt sáng kiến đã chỉ rõ một số lỗi mà học sinh thường chưa hoàn 
thành cùng với đó là những định hướng giúp cho người giáo viên có thêm 
những kinh nghiệm trong việc đánh giá nhận xét học sinh kịp thời trong các 
khâu, các pha cần lưu ý trong mỗi tiết dạy.. 
 Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của sáng 
kiến, sự hiệu quả của các phương pháp, định hướng, hình thức tổ chức dạy học, 
cũng như giúp học sinh và tập thể lớp có kỹ năng thực hành, khả năng tự rèn 
luyện trong khi tự học. Căn cứ vào kết quả dự giờ của hai giờ trên lớp và áp 
dụng định hướng phương pháp trong quá trình giảng dạy, kết quả đánh giá nhận Mẫu 2
 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Đơn vị Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 BIÊN BẢN XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG
Tác giả: Trịnh Thị Anh
Đơn vị: Trường Tiểu học Lưu Hoàng
Tên SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn miêu tả. 
Môn (hoặc Lĩnh vực): Tập làm văn
TT Nội dung Biểu Điểm được Nhận xét
 điểm đánh giá
 I Điểm hình thức (2 điểm)
 Trình bày đúng quy định về thể 
 thức văn bản (kiểu chữ, cỡ chữ, dãn 1
 dòng, căn lề)
 Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính 
 (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết 1 
 luận và khuyến nghị) 
II Điểm nội dung (18 điểm)
 1 Đặt vấn đề (2 điểm)
 Nêu lý do chọn vấn đề mang tính 1
 cấp thiết
 Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi 1
 nghiên cứu
 2 Giải quyết vấn đề (14 điểm)
 Tên SKKN, tên các giải pháp phù 
 1
 hợp với nội hàm 
 Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược 
 điểm. Có số liệu khảo sát trước khi 3
 thực hiện giải pháp
 Nêu cách làm mới thể hiện tính sáng 7 Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm
Xếp loại B : Từ 14 đến <17 điểm
Xếp loại C : Từ 10 đến <14 điểm
Không xếp loại:< 10 điểm
 Ngày tháng năm 20..
Người chấm 1 Người chấm 2 Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) A. ĐẶT VẤN ĐỀ
 I. TÍNH CẤP THIẾT TIẾN HÀNH SÁNG KIẾN
 Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã khẳng định “Phát triển 
giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công 
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện đại hóa là điều kiện phát huy nguồn lực con 
người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững” (Văn 
kiện Đại hội Đảng XI của Đảng Cộng sản Việt Nam)
 Trong Nghị quyết 29 TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo 
dục và Đào tạo, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có quan điểm chỉ đạo: Giáo 
dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của 
toàn dân. Phát triển Giáo dục và Đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và 
bồi dưỡng nhân tài để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và để phát triển đất 
nước.
 Để đạt được mục tiêu Giáo dục - Đào tạo đáp ứng sự hội nhập và phát 
triển không ngừng của đất nước, chúng ta phải nâng cao chất lượng dạy và học 
trong nhà trường nói chung và bậc tiểu học nói riêng. Công tác giáo dục đào tạo 
con người phát triển toàn diện đòi hỏi rất nhiều yếu tố. Trong giai đoạn hiện 
nay, để thực hiện được chương trình và phương pháp giáo dục mới cùng một lúc 
phải đảm bảo những điều kiện: trình độ giáo viên đạt chuẩn, cơ sở vật chất đúng 
tiêu chuẩn, thiết bị dạy học đầy đủ, tổ chức quản lí đồng bộ hiệu quả, sự phối 
kết hợp của các tổ chức trong xã hội có như vậy mới tạo cho đất nước nguồn 
nhân tài, nhân lực thực thụ để góp phần xây dựng đất nước trong tình hình mới.
 Thực tế cho thấy, ngay từ bậc Tiểu học, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban 
 hành chương trình học của học sinh theo hướng phát triển toàn diện. Mỗi môn 
 học mang đến cho học sinh kiến thức và kĩ năng khác nhau. Cũng như các môn 
 học khác môn Tiếng Việt có vai trò vị trí vô cùng quan trọng đối với mỗi học 
 sinh. Qua việc học Tiếng Việt, học sinh được rèn kĩ năng quan trọng nhất của 
 con người - đó là rèn kĩ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết). Kĩ năng này được 
 sử dụng trong cả quá trình học tập từ thấp đến cao; được dùng để giao tiếp II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1. Thời gian nghiên cứu
 - Từ năm học 2019 – 2020 tôi đã nghiên cứu lí luận cũng như tìm các 
phương pháp giảng dạy để giúp học sinh lớp 4 học tốt tập làm văn miêu tả.
 - Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022 tôi đã áp dụng tại lớp 4H
2. Đối tượng nghiên cứu
 -Học sinh lớp 4H
 - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4
 - Chương trình phân môn Tập làm văn lớp 4 và các tài liệu liên quan đến 
dạy Tập làm văn cho học sinh tiểu học.
 3.Phạm vi nghiên cứu.
 - Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt Tập làm văn miêu tả.
 B.NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 
1.Cơ sở lí luận .
 Ở lớp 4 các loại bài làm văn đều gắn với các chủ điểm. Quá trình thực hiện các 
kĩ năngphân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn văn là những cơ hội giúp trẻ mở 
rộng hiểu biết về cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc phân tích dàn bài, 
lập dàn ý, chia đoạn trong bài văn miêu tả, quan sát đối tượng góp phần phát 
triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh. Tư duy hình tượng 
của trẻ cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa 
khi miêu tả nhân vật, miêu tả đồ vật.
 Học các tiết Tập làm văn, học sinh cũng có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp 
của con người, thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình. Khi phân tích 
đề tập làm văn, học sinh lại có dịp hướng tới cái chân, cái thiện, cái mĩ được 
định hướng trong các đề bài. Khi quan sát đồ vật trong văn miêu tả, học sinh 
được rèn luyện cách nhìn đối tượng trong quan hệ gần gũi giữa người và vật. 
Những cơ hội đó làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với người Tôi đã khảo sát khả năng làm văn của học sinh lớp 4H và sau khi chấm tôi nhận 
thấy kết quả như sau:
 Hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn 
 Năm học Tổng bài tốt thành
 SL % SL % SL %
 2021- 2022 28 14 50 10 36 4 14
 Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy: kết quả làm văn của học sinh lớp tôi còn
quá thấp, nội dung tả còn sơ sài, diễn đạt còn lủng củng.
5. Nguyên nhân. 
 Đầu năm học 2021-2022 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4H. Qua quá 
trình giảng dạy và qua việc dự giờ các đồng nghiệp. Tôi nhận thấy việc làm văn 
ở lớp 4 còn gặp một số khó khăn:
 5. 1.Về phía giáo viên.
 - Chưa thực sự khai thác hết thế mạnh của các phương pháp dạy học tích 
cực và những kĩ thuật dạy học mới vào bài dạy trong từng bài học. 
 5. 2. Về phía học sinh. 
 - Do khả năng tư duy của học sinh Tiểu học còn dừng lại ở mức độ tư duy 
đơn giản trực quan nên việc làm văn của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Chất 
lượng cảm thụ văn học của học sinh chưa đồng đều dẫn đến chất lượng làm văn 
chưa cao.
 - Vốn sống và vốn kiến thức văn của học sinh còn hạn chế. Đa số các em 
là con trong những gia đình có bố mẹ làm nghề tự do hoặc làm công nhân nên 
số phụ huynh có điều kiện và có ý thức mua sách báo cho con em mình đọc còn 
rất ít. Hơn nữa không ít em chưa có thói quen đọc sách, ham đọc sách vì thế các 
em ít có sự say mê với các tác phẩm văn học.
- Do dịch covid bùng phát mạnh, các con không được đến trường học mà phải 
học trực tuyến ở nhà qua zoom nên khả năng cảm thụ văn của các con cũng bị 
hạn chế. - Từ: Lác đác, lủng lẳng, khẳng khiu, quyến rũ ...
 - Hỏi: + Trong câu văn "Hương vị quyến rũ đến lạ kì", em có thể tìm 
 những từ nào thay thế từ "quyến rũ". (Các từ "hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng 
 người".
 + Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất? Vì sao? (Trong các từ trên, từ "quyến 
 rũ" dùng hay nhất vì nó nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vị của 
 trái sầu riêng.
 Qua phân môn Tập đọc, học sinh tích lũy được “vốn liếng” từ không hề 
 nhỏ. Ngoài ra cuối mỗi tiết Tập đọc tôi thường cho học sinh tìm những câu văn 
 hay trong bài, những câu văn mang tính nghệ thuật cao để các em đưa vào văn 
 bản của mình.
 *Ví dụ 1: Bài Sầu riêng (Tiếng Việt lớp 4 -tập 2 - trang 34), sau khi học 
 sinh tìm được câu "Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, 
 thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây 
 nhãn". Tôi hỏi: Cách miêu tả thân cây có gì hay? (Khi tả thân cây tác giả đã có 
 những liên tưởng và so sánh rất độc đáo, dáng thẳng đứng gợi sự trung thực và 
 ngay thẳng như tính cách xưa nay của người dân Nam Bộ).
 *Ví dụ 2: Bài Đoàn thuyền đánh cá (Tiếng Việt lớp 4 - tập 2 - trang 59) 
 Mặt trời xuống núi như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 Mặt trời đội biển nhô màu mới
 Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
 Sau khi học sinh tìm được những câu thơ trên, tôi hỏi cách miêu tả có gì 
hay? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghê thuật nào? (Tác giả đã sử dụng biện 
pháp so sánh, nhân hóa. Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận 
được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi tả: hòn 
lửa, cài then, sập cửa, đội. Tất cả những sự quan sát tinh tế và khéo léo ấy cho ta 
cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển.) Với dạng bài này tôi cho các em luyện tập ở các tiết “Luyện tập xây dựng 
 đoạn văn”, tiết “Hướng dẫn học” giúp các em lựa chọn các câu văn hay để viết 
 đoạn văn, vừa khiến cho các em thoải mái trong giờ học, vừa nhớ lâu.
 Đoạn 1: [...] Phượng đã gắn bó với em như người bạn theo từng năm 
tháng.
 Đoạn 2 : Từ xa nhìn lại cây phượng trông như một người khổng lồ đội 
chiếc mũ đỏ. Thân cây cao cao đến tầng hai trường em, màu nâu, xù xì. Trên 
thân cây có những cái bướu lớn nhô lên [...]
 Đoạn 3: Hoa phượng vĩ có năm cánh [...]
 Đoạn 4 : [...] Cây phượng có ích như thế nên chúng em yêu cây lắm.
 Tôi hướng dẫn học sinh đọc câu văn cho sẵn trong mỗi đoạn để xem đoạn 
văn miêu tả bộ phân nào của cây hoặc nói lên điều gì. Kết quả học sinh viết 
được như sau:
 Đoạn 1: Hè về thật rồi! Giữ sân trường em, cây phượng đã treo lung linh 
hàng nhàn bông hoa đỏ thắm. Không biết cây được trồng từ bao giờ, em chỉ biết 
khi vào lớp Một, bóng mát của cây phượng đã che chở cho chúng em. Phượng 
đã gắn bó với em như người bạn theo từng năm tháng.
 3.Dạy các biện pháp nghệ thuật.
 Muốn bài văn hay thì trong bài văn không thể thiếu tính nghệ thuật. Học 
 sinh lớp 4 kiến thức về lĩnh vực này còn hiểu lơ mơ, hời hợt. Nếu giáo viên 
 không dạy, học sinh khó mà nắm bắt được. Để đưa nghệ thuật vào trong văn có 
 rất nhiều biện pháp. Nhưng theo tôi, đối với học sinh ở lứa tuổi này, hai biện 
 pháp nghệ thuật phù hợp nhất là so sánh và nhân hóa.
 a. Biện pháp so sánh.
 Tôi đã hướng dẫn học sinh tìm các câu có các biện pháp so sánh trong các 
 bài Tập đọc đã học. 
* Ví dụ:- Bông hướng dương như vầng mặt trời vãi tung toé những tia nắng 
vàng rực rỡ.
 - Hoa cẩm chướng là ngôi sao màu trên vòm trời xanh lục giữa vườn. ương song đơn điệu và giảm đi giá trị vẻ đẹp của bông hoa. Từ đó giúp học 
 sinh hình thành sự hiểu biết. Khi so sánh muốn làm cho một sự vật đẹp hơn 
 phải so sánh với sự vật khác giống nhưng đẹp hơn, có những nét độc đáo, nổi 
 bật hơn và ngược lại. 
 Việc này học sinh phải được luyện tập thường xuyên, vì nếu không luyện 
 tập thì các kiến thức đó cũng mai một dần. Sau đây là một vài dạng bài tập mà 
 tôi đã xây dựng trong tiết “Luyện tập xây dựng đoạn văn”: 
 * Nhận xét những hình ảnh so sánh trong đoạn văn, câu văn.
 So sánh như vậy giúp các em cảm nhận được điều gì mới mẻ của sự vật?
 Thân dừa bạc phếch tháng năm.
 Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
 Đêm hè, hoa nở cùng sao.
 Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
 Dạng bài này không khó đối với học sinh nhưng không phải học sinh nào 
 cũng cảm nhận được cái đẹp cái mới mẻ trong đoạn văn, đa phần các em chỉ 
 nhận ra hình ảnh so sánh.
 * Điền từ thích hợp vào chỗ trống tạo thành câu văn có hình ảnh so 
 sánh gợi tả:
 - Từ xa nhìn lại, cây phượng trông....một người khổng lồ đội chiếc mũ đỏ.
 - Nhìn từ xa, cây bàng mang trên mình hàng trăm ngon nến xanh lung 
 linh trước gió.
 - Những trái chuối cong congvầng trăng khuyết.
 - Những chiếc gainhững chú lính đứng trang nghiêm gác cho nàng 
 công chúa hoa hồng.
 Ở dạng bài này tôi hướng dẫn các em chọn các từ sau để điền: như, giống 
như, tựa, tựa như, tựa hồ, như là, giống hệt.
 * Hãy thêm vế câu để được hình ảnh so sánh thích hợp vào mỗi chỗ 
 trống để mỗi dòng dưới trở thành câu văn có ý nghĩa mới mẻ, sinh động. - Bãi cỏ như một tấm thảm khổng lồ xanh mơn mởn.
 - Đồng lúa chín y hệt một biển vàng.
 - Mặt hồ phẳng lặng như một tấm gương lớn in sắc mây, trời.
 - v.v. 
 Cứ với cách làm như vậy thì trí tưởng tượng của học sinh sẽ ngày một 
 phong phú, khả năng diễn đạt câu văn cũng ngày càng một nâng cao. Trong các 
 bài viết, đưa biện pháp mô tả vào để so sánh một việc làm dễ dàng đối với học 
 sinh.
 b. Biện pháp nhân hóa.
 Đây là biện pháp quen thuộc với các em. Các em được tiếp xúc từ khi còn 
 trong vòng tay bế bồng của mẹ qua những lời ru cái cò, cái vạc. Rồi những câu 
 chuyện cổ tích của bà, của cô giáo, các em đã được tiếp xúc với cả một thế giới 
 phong phú của nghệ thuật nhân hoá. Không cần phải dạy nhiều, ta chỉ cần giới 
 thiệu học sinh sẽ nhanh chóng nắm được ngay.
 Để học sinh thấy được sự ưu việt của biện pháp nghệ thuật này, tôi đã 
 cho các em làm bài tập sau:
 * Gạch dưới những từ em cho là hay trong đoạn văn dưới đây, khoanh 
 tròn từ chỉ sự nhân hóa:
 - Lay ơn kiêu sa trong bộ áo khoác màu đỏ, màu vàng. Những chị thược 
 dược đỏ tươi hớn hở nở nụ cười rạng rỡ. Vi-ô-lét tím biếc thầm thì e ấp giữa 
 những cành lá xanh.....Ôi cả một rừng hoa thắm màu như đang muốn phô bày 
 sắc hương.
 Chợ hoa ngày Tết mới đẹp làm sao! Có biết bao cành đào, cành quất đã 
 theo chân người trở về những con ngõ nhỏ. Trời xuân ấm áp cũng theo về trong 
 mỗi ngôi nhà, đánh thức ước mơ về một năm mới bình yên và hạnh phúc.
So sánh các cặp ví dụ cụ thể:
1.Thân cây màu nâu nứt nẻ.
2. Tấm thân già cỗi khoác chiếc áo nâu nứt nẻ bỗng bừng dậy sức sống.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_4_h.doc