Sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép trong tiết dạy bài tập môn Toán Lớp 12
Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mục tiêu lớn của ngành giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII đã chỉ rõ ràng và cụ thể: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên”. Nhiều học sinh vẫn còn học tập thụ động, chưa có thói quen tự học tự nghiên cứu. Một số giáo viên dạy học theo phương pháp cũ nặng về truyền đạt một chiều, thiếu sự trao đổi qua lại với học sinh, cũng như giữa các học sinh với nhau.
Tiết bài tập là tiết dạy mà thông qua việc giải các bài tập nhằm hoàn thiện các kiến thức cơ bản mà tiết lý thuyết vừa cung cấp, giúp cho học sinh nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã học, đồng thời GV cũng có thể nâng cao lý thuyết trong chừng mực có thể. Vì vậy, tiết bài tập có vai trò vô cùng quan trọng, giúp HS ôn tập lại lý thuyết và rèn kỹ năng giải bài tập. Qua đó, phát triển được kỹ năng tư duy, sáng tạo, kỹ xảo cho HS.
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều GV còn lúng túng khi dạy loại tiết học này do không có phương pháp phù hợp nên hiệu quả tiết dạy chưa tốt, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của HS. Bản thân tôi cũng gặp phải vấn đề đó và đã rất băn khoăn, trăn trở để tìm ra phương pháp dạy tiết bài tập cho hiệu quả. Từ thực trạng trên, với tâm huyết của một giáo viên lâu năm, lại có điều kiện tham gia các buổi tập huấn “Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực” của Bộ giáo dục – đào tạo tổ chức, tôi mạnh dạn sử dụng nhiều phương pháp dạy học trong các học phần mình giảng dạy như phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học dự án, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, …và gần đây nhất tôi sử dụng Kỹ thuật các mảnh ghép trong dạy học. Tôi nhận thấy khi sử dụng kỹ thuật này thì tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, bản thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Vì vậy tôi chọn sang kiến : “Kết hợp phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép trong tiết dạy bài tập môn Toán lớp 12 ”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép trong tiết dạy bài tập môn Toán Lớp 12
NỘI DUNG TRANG 1. Lời giới thiệu 3 2. Tên sáng kiến 3 3. Tác giả sáng kiến 4 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 4 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 4 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 4 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 4 7.1. Về nội dung của sáng kiến 4 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến 23 8. Những thông tin cần được bảo mật 23 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 23 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 24 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc 25 áp dụng sáng kiến lần đầu Phụ lục 26 Tài liệu tham khảo 28 Minh Chứng 29 Hình ảnh thực tế 32 2/34 “Kết hợp phương pháp dạy học theo trạm và kỹ thuật mảnh ghép trong tiết dạy bài tập môn Toán lớp 12 ”. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Dương Thị Kiều Nhung. - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Kim Ngọc. - Số điện thoại: 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Dương Thị Kiều Nhung. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong giảng dạy môn toán THPT. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 1/9/2022. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” với các kỹ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành tri thức, có năng lực và phẩm chất của con người mới tự tin, năng động, sáng tạo trong cuộc sống. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội. 2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay đa phần giáo viên môn Toán chúng ta đã và đang sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh 4/34 tổ chức các trạm này theo một vòng tròn để đảm bảo trật tự của tiết học, vì vậy hình thức dạy học này còn có tên dạy học theo vòng tròn . 1.2. Các bước dạy học theo trạm Bước 1: Lựa chon nội dung bài học phù hợp. Bước 2: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng trạm. Bước 3: Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng trạm . Bước 4: Tổ chức thực hiện học theo trạm: Bước 5: Tổ chức trao đổi/ chia sẻ (thực hiện linh hoạt ). 1.3. Tổ chức dạy học theo trạm Sắp xếp góc học tập trước khi vào giờ học. Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng, phương tiện học tập phù hợp với nhiệm vụ học tập tại mỗi trạm. Tổ chức các hoạt động dạy học: - GV giới thiệu bài học, nhiệm vụ tại các trạm, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các trạm và cho phép học sinh chọn góc xuất phát. - HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn trạm theo sở thích, tuy nhiên giáo viên sẽ phải điều chỉnh nếu như có số học sinh quá đông cùng chọn một trạm. - HS thực hiện nhiệm vụ tại các trạm, GV quan sát, hỗ trợ. - Hết thời gian hoạt động tại mỗi trạm, GV yêu cầu HS luân chuyển trạm. - Kết thúc giờ học tại các trạm, GV yêu cầu đại diện các trạm trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, đánh giá. Cuối cùng là nhận xét của GV về kết quả học tập của HS, chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học. 6/34 - Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình. - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2. VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép - Hình thành nhóm mới từ 3 đến 6 HS (1 – 2 HS từ nhóm 1, 1 – 2 HS từ nhóm 2, 1 – 2 HS từ nhóm 3). - Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. - Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết. - Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả. 2.3. Các quy tắc khi sử dụng kỹ thuật mảnh ghép. - Kỹ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ trong tiết học, học sinh được chia nhóm ở vòng 1 (chuyên gia) cùng nghiên cứu một chủ đề. - Phiếu học tập mỗi chủ đề nên sử dụng trên giấy cùng màu có đánh số 1,2,,n (nếu không có giấy màu có thể đánh thêm kí tự A, B, C, ... . Ví dụ A1, A2, ... An, B1, B2, ..., Bn, C1, C2, ..., Cn). - Sau khi các nhóm ở vòng 1 hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm mới (mảnh ghép) theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới. Bước này phải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm. - Số học sinh trong một nhóm phải lớn hơn hoặc bằng số nhóm ( Nếu bằng là tốt nhất). * Kỹ thuật mảnh ghép là kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức 8/34 - Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ cách làm và ghi lại lời giải của mình. Sau đó nhóm trưởng ghi lời giải chung của nhóm vào giấy A4, hoặc A3.., đặt cố định tại bàn của nhóm. - Khi làm việc, mỗi nhóm được phép sử dụng quyền trợ giúp từ GV 1 lần( sử dụng khi gặp bài tập khó, cần sự gợi ý) - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều hiểu, làm được các bài tập đã giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu, có khả năng giảng lại bài tập của nhóm ở vòng 2. Bước 3: Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Hình thành nhóm mảnh ghép bằng cách: Trong 1phút các thành viên ở nhóm chuyên gia (nhóm ban đầu) đếm số thứ tự từ một người bất kì từ 1 đến hết, sau đó người có số thứ tự nào thì di chuyển đến trạm có số đó (trong một nhóm có thể có 2 người trở lên về cùng một trạm khi số người trong nhóm lớn hơn số nhóm). - Ở mỗi trạm các bài tập vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau trong thời gian do GV yêu cầu, ở trạm nào thì “chuyên gia” của trạm đó (ví dụ ở trạm số 2 thì người mang số 2 khi đếm chia nhóm sẽ là “chuyên gia”, nếu nhóm nào có 2 “chuyên gia” trở lên thì cùng hợp tác hoặc tự cử ra một “chuyên gia”) giảng lại bài giải cho các thành viên còn lại. - Sau khi hết thời gian ở mỗi trạm, các nhóm mảnh ghép di chuyển đến các trạm kế tiếp theo một sơ đồ mà GV quy định - Khi các nhóm mảnh ghép di chuyển hết qua các trạm thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm mảnh ghép để giải quyết. - Các nhóm mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ mới, trình bày và chia sẻ kết quả. * Một số lưu ý - Trong mỗi nhóm chuyên gia có chỉ định nhóm trưởng và chia đều các HS có lực học giỏi, khá, trung bình, yếu vào các nhóm ( Đối với các lớp tôi dạy, tôi đều chia cố định nhóm chuyên gia này ngay từ đầu năm, nhóm trưởng có lực học và ý thức tốt nhất, đã hỗ trợ tôi hướng dẫn các HS của nhóm rất nhiều trong quá trình dạy và học). - Không nên chia quá nhiều nhóm , tốt nhất là 4-6 nhóm. - Bài tập giao cho các nhóm có độ khó tương đồng . 10/34 huống được đưa ra trong giờ học. Đưa ra được cách giải hay, sáng tạo đối với một số bài tập. - Năng lực tự chủ: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập và trong cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao. - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân, đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ, có tinh thần hợp tác với các thành viên khác và với tập thể trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác các ký hiệu lũy thừa, lôgarít, bằng ngôn ngữ Toán học. - Năng lực tin học và công nghệ: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. - Năng lực tính toán: Xử lý các phép toán một cách chính xác. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Năng động, trung thực, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kiến thức về lũy thừa, lôgarít, hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarít. 12/34 n log b 1 4) loga b ........ c 4) ........ 4) loga c logc a ........... 2n log b ........ log b ........ log x ........ 5) a 5) a 5) a ( 0) ( 0) (x 0) Giới thiệu bài mới: Gv: Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng thích hợp các kiến thức về logarit để giải phương trình logarit. 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Học sinh giải được các dạng phương trình logarit cơ bản, biết biến đổi phương trình logarit đưa về dạng cơ bản. - Học sinh giải được phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ, mũ hóa. b) Nội dung: - Hoạt động theo nhóm 2 học sinh để hoàn thành Phiếu học tập số 1. - Hoạt động theo nhóm lớn để hoàn thành Phiếu học tập số 2 (Sau khi hoàn thành xong Phiếu học tập số 1 và giáo viên đã chốt lại kiến thức). c) Sản phẩm: Đáp án Phiếu học tập số 1 và Phiếu học tập số 2. d) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ: + Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ (2 học sinh); hoàn thành Phiếu học tập số 1 do giáo viên phát: Phiếu học tập số 1: Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình logarit, phương trình logarit cơ bản: x + = = (1): a 2 0 . (2): log 2 x 12 . (3): log3 x + log3 2x + 1= 0 . (4): log5 x = - 2 . Trả lời: 14/34 2 Câu 2. Giải phương trình log 1 x log2 x 2 bằng cách thực hiện lần lượt các 2 bước sau: B1: Biến đổi phương trình và chọn ẩn t phù hợp rồi đưa về phương trình theo t . B2: Tìm t , sau đó tìm x . Trả lời: Trạm số 2: Thực hiện các câu hỏi sau đây Câu 1. Điền vào chỗ trống: aloga b = với 0 0 x Câu 2. Giải phương trình log2 5 2 2 x bằng cách thực hiện lần lượt các bước sau: B1: Mũ hóa hai vế phương trình theo cơ số 2. B2: Áp dụng các tính chất trong Câu 1 để đưa phương trình trên về phương trình mũ rồi giải. Trả lời: *) Thực hiện: Phiếu học tập số 1: Học sinh thảo luận trong 10 phút. Giáo viên gọi một nhóm bất kỳ trình bày kết quả thực hiện. Giáo viên có thể hỗ trợ học sinh trong quá trình thảo luận. Phiếu học tập số 2: Mỗi tổ chia thành 2 nhóm và thảo luận, thực hiện hoạt động theo trạm và thời gian mỗi trạm là 10 phút. Giáo viên gọi một nhóm bất kỳ trình bày kết quả thực hiện. Giáo viên có thể hỗ trợ học sinh trong quá trình thảo luận. *) Báo cáo, thảo luận: + Báo cáo: Phiếu học tập số 1: Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình logarit, phương trình logarit cơ bản: 16/34 2 Câu 2. Giải phương trình log 1 x log2 x 2 bằng cách thực hiện lần lượt các 2 bước sau: B1: Biến đổi phương trình và chọn ẩn t phù hợp rồi đưa về phương trình theo t . B2: Tìm t , sau đó tìm x . Trả lời: 2 2 log 1 x log2 x 2 log2 x log2 x 2 0. 2 2 t 1 Đặt t log2 x , ta được phương trình: t t 2 0 . t 2 1 Vậy log x 1, log x 2 nên x , x 4 là nghiệm của phương trình. 2 2 2 Trạm số 2: Thực hiện các câu hỏi sau đây Câu 1. Điền vào chỗ trống: aloga b = b với 0 0 x Câu 2. Giải phương trình log2 5 2 2 x bằng cách thực hiện lần lượt các bước sau: B1: Mũ hóa hai vế phương trình theo cơ số 2. B2: Áp dụng các tính chất trong Câu 1 để đưa phương trình trên về phương trình mũ rồi giải. Trả lời: Điều kiện: 5- 2x > 0 . Phương trình đã cho tương đương với phương trình: x x log2 5 2 2 x x 4 2x x 2 1 x 0 2 2 5 2 2 5.2 4 0 . x x 2 2 4 x 2 So với điều kiện ta thấy phương trình có hai nghiệm: x = 0, x = 2 + Thảo luận: Học sinh thảo luận và đánh giá kết quả vừa trình bày. *) Đánh giá, nhận xét: 18/34 A. 9t 2 20 t 1 0 . B.3t 2 20t 1 0 . C.9t 2 10t 1 0 . D.3t 2 10t 1 0. x2 log2 x log 6 0 Câu 10: Cho phương trình 3 3 . Với điều kiện x 0 , nếu đặt 9 t log3 x , ta được phương trình nào sau đây? A. 2t 2 2t 3 0 . B. 3t 2 3 0 . C. 4t 2 2t 9 0 . D. 4t 2 2t 4 0 . 2 Câu 11: Giải phương trình log2 x 3log2 x 2 0 . Ta có tổng các nghiệm là: 5 9 A. 6. B. 3. C. . D. . 2 2 Câu 12: Số nghiệm của phương trình 6.9x 13.6x 6.4x 0 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. x Câu 13: Số nghiệm của phương trình log2 (2 1) 2 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 2 Câu 14: Số nghiệm của phương trình 3x.2x 1 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 2x 1 x Câu 15: Phương trình 3 4.3 1 0 có hai nghiệm x1, x2 trong đó x1 x2 . Chọn phát biểu đúng? A. x1 x2 2. B. x1 2x2 1. C. x1.x2 1. D. 2x1 x2 0. x x 1 Câu 16: Phương trình 4 m.2 2m 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và x1 x2 3 khi: 3 A. m 1. B. m 5. C. m 4. D. m . 2 Câu 17: Tìm giá trị của tham số m để phương trình 2 2 log2 x m 2 log2 x 3 4m 0 có hai nghiệm thực phân biệt x1; x2thỏa điều kiện x1x2 8 . 13 1 7 A. .m B. . m 3 C. .D. . m m 2 4 2 20/34
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ket_hop_phuong_phap_day_hoc_theo_tram.doc