Sáng kiến kinh nghiệm Góp phần rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh qua các hoạt động dạy học toán theo định hướng giáo dục STEM theo SGK mới
Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật đã và đang tác động mạnh mẽ đến đời sống của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ (lứa tuổi trung học phổ thông). Điều này đ i hỏi cả hệ thống giáo dục phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội à đào tạo con người vừa có nh n cách đạo đức, tri thức khoa học, vừa có kỹ năng àm việc; để họ nhận ra được: Ý nghĩa của cuộc sống không phải ở nó đem đến cho ta điều gì, mà ở chỗ ta có thái độ đối với nó ra sao; không phải ở chỗ điều gì xảy ra với ta, mà ở chỗ ta phản ứng với những điều đó như thế nào? (Lewis L.Dunnington). Một người thành công ngoài xã hội thì kiến thức thôi chưa đủ mà cần có những kỹ năng cần thiết, đặc biệt à kĩ năng mềm. Theo quan điểm của Edgar Morlin thì mục tiêu của giáo dục là cần tạo nên những cái đầu được rèn luyện tốt để tự nó chiếm ĩnh và àm chủ thế giới dẫu biến động đến đ u. Cần phải giảng dạy các nguyên tắc chiến ược cho con người đương đầu với những bất ngờ, đột biến, bất đ nh. Trang b giáo dục kĩ năng mềm cho con người cũng nhằm mục tiêu này. UNESCO đã đề xướng mục đích học tập: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng đ nh mình”. Năng lực của con người được đánh giá trên cả ba khía cạnh: kiến thức, kĩ năng và thái độ. Các nhà khoa học thế giới cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống thì kĩ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kĩ năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 15%.
HS độ tuổi THPT là giai đoạn chuẩn b bước ra cuộc đời, các em cần có đủ hành trang vào đời và thành công trong tương ai sau này. Muốn làm được điều đó, cần phải rèn luyện, trang b cho HS những kĩ năng mềm cần thiết bởi kĩ năng mềm chính là những nh p cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kĩ năng mềm sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp. Ngược lại, người thiếu kĩ năng mềm thường b vấp váp, dễ thất bại trong cuộc sống. Việc thiếu kĩ năng mềm của cá nhân là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc,… Việc giáo dục, rèn luyện kĩ năng mềm sẽ thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, nâng cao chất ượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn đề xã hội.
Nhận thức được vai trò quan trọng nói trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường trung học phổ thông rèn luyện kĩ năng mềm cho HS. Chương trình giáo dục tổng thể của Bộ công bố bắt đầu triển khai từ năm học 2022 - 2023 tại tất cả các trường THPT trên toàn quốc. Chủ trương thay đổi đ nh hướng giáo dục nội dung mang nặng tính hàn lâm, có phần nhồi nhét kiến thức sang đ nh hướng năng ực giúp HS phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại mới, tiếp cận được xu thế giáo dục của các trường trên thế giới.
Toán học là một trong những môn học bắt buộc, được học từ lớp 1 đến hết cấp THPT. Toán học giúp các em rèn luyện được nhiều năng ực, phẩm chất thiết yếu, nhiều kĩ năng quan trọng như kĩ năng vận dụng các quy tắc, kĩ năng dự đoán và suy đoán, kĩ năng giải toán, kĩ năng toán học hóa tình huống thực tiễn,...
Bên cạnh rất nhiều giá tr mà Toán học mang lại cho HS thì mặt hạn chế chủ yếu nằm ở kĩ năng mềm. Khi dạy học toán, thường thì mục tiêu quan trọng nhất đó à tìm ra lời giải và đáp số. Để thực hiện được điều này, những kĩ năng giải nhanh, những quy trình giải đã được lập sẵn để HS thực hiện. Những điều này vô hình trung đã àm nhạt nhòa những kĩ năng mềm rất cần thiết đối với các em hiện nay.
Việc dạy học toán hiện nay đã có sự đổi mới mạnh mẽ. Nhiều phương pháp dạy học, hình thức dạy học hiện đại được GV áp dụng như dạy học dự án, dạy học tích hợp liên môn, dạy học theo đ nh hướng giáo dục STEM,… đã giúp HS phát triển một cách hài h a hơn cả kĩ năng cứng và kĩ năng mềm. Đặc biệt, giáo dục theo đ nh hướng STEM còn góp phần không nhỏ chuẩn b cho HS những cơ hội cũng như những thách thức khi bước vào nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu. Bên cạnh hiểu biết về các ĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học, HS sẽ được phát triển tư duy phê phán, khả năng hợp tác để thành công. Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những kiến thức, kĩ năng mang tính nền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như trong nghề nghiệp tương ai của các em. Từ đó góp phần x y dựng ực ượng ao động có năng ực, phẩm chất tốt nhằm đáp ứng mục tiêu x y dựng và bảo vệ đất nước,… Nhận thấy vai tr của giáo dục STEM như à một giải pháp quan trọng và hiệu quả trong việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam sau năm 2015. Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014 - 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhấn mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin ph hợp với nội dung bài học. Quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp giáo dục STEM trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở những môn học iên quan.
Mặc dù vậy, thực tế thì giáo dục STEM vẫn à khái niệm c n khá mơ hồ, chưa có điều kiện triển khai ở các trường THPT. Việc chuẩn b để dạy học được một tiết học, một chủ đề STEM đ i hỏi rất tốn thời gian và công sức, ngoài ra nó còn phụ thuộc nhiều vào năng ực thiết kế và tổ chức của GV. Việc kiểm tra, đánh giá hiện nay ở các trường THPT, cụ thể à k thi tốt nghiệp THPT, được tổ chức bằng hình thức thi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, song kĩ năng trong khi đánh giá mô hình STEM à đánh giá thông qua sản phẩm. Do đó giáo dục STEM chưa thực sự được hưởng ứng tích cực ở các trường phổ thông.
Từ kinh nghiệm dạy học nhiều năm, chúng tôi thấy rằng tình yêu nghề, trách nhiệm với HS thôi chưa đủ mà hơn thế là việc thiết kế, tổ chức hiệu quả các hoạt động dạy học cho HS ngay trong từng tiết học. Vì lí do này, chúng tôi xin được chia sẻ qua đề tài Góp phần rèn luyện kĩ năng mềm cho HS qua các hoạt động dạy học toán theo định hướng giáo dục STEM.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Góp phần rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh qua các hoạt động dạy học toán theo định hướng giáo dục STEM theo SGK mới
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.THPT : Trung học phổ thông 2. UNESCO : Tổ chức khoa học, văn hóa và giáo dục thế giới 3. GV : Giáo viên 4. GVCN : Giáo viên chủ nhiệm 5. HS : Học sinh 6. MC : Dẫn chương trình. 1 1.2.5. Vai trò của giáo dục STEM trong Toán học với việc rèn luyện kĩ 17 năng mềm cho HS 2. Cơ sở thực tiễn 19 2.1. Khảo sát về thực tiễn việc dạy học theo đ nh hướng giáo dục 19 STEM 2.2. Thực tiễn về việc dạy học theo đ nh hướng giáo dục STEM 20 2.3. Thực tiễn về phát triển các kĩ năng mềm trong quá trình dạy học 21 Toán ở cấp THPT 2.4. Thực tiễn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo giáo dục STEM và 22 kĩ năng mềm II. Những giải pháp nhằm rèn luyện kĩ năng mềm cho HS thông qua 23 dạy học theo đ nh hướng giáo dục STEM 1. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai 23 2. Nhóm giải pháp chung 23 2.1. Tăng cường quán triệt quan điểm UNESCO và các quốc gia có nền giáo dục phát triển trên thế giới; chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục – Đào tạo về giáo dục STEM đối với cán bộ, GV và HS 24 2.2. Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức 25 trong nhà trường về thực hiện dạy học theo đ nh hướng giáo dục STEM 3. Nhóm giải pháp cụ thể 26 3.1. Đánh giá tổng quan về đặc thù của từng chủ đề trong chương trình 26 toán THPT để có hình thức giáo dục phù hợp 3.1.1. Những chủ đề / bài học có nhiều thuận lợi khi thực hiện theo 26 đ nh hướng giáo dục STEM 3.1.2. Kế hoạch thực hiện dạy học theo đ nh hướng giáo dục STEM 28 3.2. Xây dựng quy trình x y dựng một chủ đề theo đ nh hướng giáo 29 dục STEM 3.3. Rèn luyện kĩ năng mềm cho HS qua thiết kế và tổ chức các chủ đề 30 dạy học theo đ nh hướng giáo dục STEM 3.3.1. Rèn luyện kĩ năng mềm qua các chủ đề giáo dục STEM hình học 31 và đo ường 3.3.2. Rèn luyện kĩ năng mềm qua các chủ đề giáo dục STEM đại số, 38 3 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật đã và đang tác động mạnh mẽ đến đời sống của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ (lứa tuổi trung học phổ thông). Điều này đ i hỏi cả hệ thống giáo dục phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội à đào tạo con người vừa có nh n cách đạo đức, tri thức khoa học, vừa có kỹ năng àm việc; để họ nhận ra được: Ý nghĩa của cuộc sống không phải ở nó đem đến cho ta điều gì, mà ở chỗ ta có thái độ đối với nó ra sao; không phải ở chỗ điều gì xảy ra với ta, mà ở chỗ ta phản ứng với những điều đó như thế nào? (Lewis L.Dunnington). Một người thành công ngoài xã hội thì kiến thức thôi chưa đủ mà cần có những kỹ năng cần thiết, đặc biệt à kĩ năng mềm. Theo quan điểm của Edgar Morlin thì mục tiêu của giáo dục là cần tạo nên những cái đầu được rèn luyện tốt để tự nó chiếm ĩnh và àm chủ thế giới dẫu biến động đến đ u. Cần phải giảng dạy các nguyên tắc chiến ược cho con người đương đầu với những bất ngờ, đột biến, bất đ nh. Trang b giáo dục kĩ năng mềm cho con người cũng nhằm mục tiêu này. UNESCO đã đề xướng mục đích học tập: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng đ nh mình”. Năng lực của con người được đánh giá trên cả ba khía cạnh: kiến thức, kĩ năng và thái độ. Các nhà khoa học thế giới cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống thì kĩ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kĩ năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 15%. HS độ tuổi THPT là giai đoạn chuẩn b bước ra cuộc đời, các em cần có đủ hành trang vào đời và thành công trong tương ai sau này. Muốn làm được điều đó, cần phải rèn luyện, trang b cho HS những kĩ năng mềm cần thiết bởi kĩ năng mềm chính là những nh p cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kĩ năng mềm sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp. Ngược lại, người thiếu kĩ năng mềm thường b vấp váp, dễ thất bại trong cuộc sống. Việc thiếu kĩ năng mềm của cá nhân là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc, Việc giáo dục, rèn luyện kĩ năng mềm sẽ thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, nâng cao chất ượng cuộc sống xã hội và giảm các vấn đề xã hội. Nhận thức được vai trò quan trọng nói trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường trung học phổ thông rèn luyện kĩ năng mềm cho HS. Chương trình giáo dục tổng thể của Bộ công bố bắt đầu triển khai từ năm 1 Mặc dù vậy, thực tế thì giáo dục STEM vẫn à khái niệm c n khá mơ hồ, chưa có điều kiện triển khai ở các trường THPT. Việc chuẩn b để dạy học được một tiết học, một chủ đề STEM đ i hỏi rất tốn thời gian và công sức, ngoài ra nó còn phụ thuộc nhiều vào năng ực thiết kế và tổ chức của GV. Việc kiểm tra, đánh giá hiện nay ở các trường THPT, cụ thể à k thi tốt nghiệp THPT, được tổ chức bằng hình thức thi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, song kĩ năng trong khi đánh giá mô hình STEM à đánh giá thông qua sản phẩm. Do đó giáo dục STEM chưa thực sự được hưởng ứng tích cực ở các trường phổ thông. Từ kinh nghiệm dạy học nhiều năm, chúng tôi thấy rằng tình yêu nghề, trách nhiệm với HS thôi chưa đủ mà hơn thế là việc thiết kế, tổ chức hiệu quả các hoạt động dạy học cho HS ngay trong từng tiết học. Vì lí do này, chúng tôi xin được chia sẻ qua đề tài Góp phần rèn luyện kĩ năng mềm cho HS qua các hoạt động dạy học toán theo định hướng giáo dục STEM. 2. Tính mới của đề tài Mặc dù giáo dục STEM đã được triển khai ở cấp THPT một số năm song đối với nhiều GV thì đ y vẫn là một hình thức dạy học còn rất mới mẻ. Đề tài khảo sát một cách đầy đủ những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện, đưa ra những giải pháp phù hợp để GV có thể tổ chức dạy học ở các mức độ từ thấp đến cao. Tính mới của đề tài được thể hiện rất rõ ràng thông qua việc giao nhiệm vụ, câu hỏi đ nh hướng nhằm rèn luyện kĩ năng mềm cho HS, một thành tố có vai trò vô cùng quan trọng cho sự trưởng thành của mỗi cá nhân. Các em nhận thấy được khi áp dụng Toán học vào thực tiễn không được phép cứng nhắc mà cần quan t m đến nhiều yếu tố khác nữa để làm sao sản phẩm thu được hài hòa các tiêu chí như bền vững, an toàn, thẩm mĩ, giá cả, Từ đó, khi trưởng thành và tham gia vào các hoạt động sản xuất, các em sẽ có những ph n tích đến các yếu tố chủ quan, khách quan, kĩ thuật hay sở thích, nhu cầu để tạo ra những sản phẩm phù hợp. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những kĩ năng mềm cần rèn luyện đối với HS trung học phổ thông, nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn của quá trình rèn luyện kĩ năng mềm trong dạy học toán; nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn việc dạy học theo đ nh hướng giáo dục STEM ở môn Toán, để từ đó đưa ra một số giải pháp thiết kế các hoạt động dạy học Toán theo đ nh hướng giáo dục STEM nhằm rèn luyện kĩ năng mềm cần thiết. Bên cạnh giúp HS phát triển và hoàn thiện các năng ực toán thì các em còn có thêm nhiều cơ hội được hình thành và phát triển nhiều kĩ năng mềm cần thiết. Thông qua đó, giúp 3 những nhi m v tư ng ứng. Theo tác giả Thái Duy Tuyên: ĩ n ng là s ứng ng iến thức trong ho t động. Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu kĩ năng một cách chung nhất: ĩ n ng n ng c th c hi n một h nh động hay một ho t động n o đó ng cách a ch n v vận ng những tri thức cách thức h nh động đ ng đ n để đ t được m c đ ch đề ra. 1.1.2. Khái niệm kĩ năng mềm Có khá nhiều quan niệm hay đ nh nghĩa khác nhau về kĩ năng mềm tùy theo ĩnh vực nghề nghiệp, góc nhìn chuyên môn, ngữ cảnh, phát biểu và thậm chí à việc đặt thuật ngữ này bên cạnh những thuật ngữ nào. Tác giả For and, Jeremy đ nh nghĩa kĩ năng mềm à một thuật ngữ thiên về mặt xã hội: ĩ n ng mềm một thuật ngữ thiên về mặt xã hội để chỉ những ĩ n ng có iên quan đến vi c sử ng ngôn ngữ giao tiếp hả n ng hòa nhập xã hội thái độ v h nh vi ứng xử hi u quả trong giao tiếp giữa người với người. Nói hác đi đó ĩ n ng iên quan đến vi c con người hòa mình chung sống v tư ng tác với cá nhân hác nhóm tập thể tổ chức v cộng đồng. Nhà nghiên cứu N.J. Pattrick đ nh nghĩa kĩ năng mềm à khả năng, cách thức chúng ta thích ứng với môi trường: ĩ n ng mềm hả n ng cách thức ch ng ta tiếp cận v phản ứng với môi trường xung quanh hông ph thuộc v trình độ chuyên môn v iến thức. ĩ n ng mềm hông phải yếu tố ẩm sinh về t nh cách hay những iến thức của s hiểu iết thuyết m đó hả n ng th ch nghi với môi trường v con người để t o ra s tư ng tác hi u quả trên ình i n cá nhân v cả công vi c. Micha Po ick tiếp cận dưới góc nhìn kĩ năng mềm à một năng ực thuộc về trí tuệ cảm xúc: ĩ n ng mềm đề cập đến một con người có iểu hi n của EQ (Emotion Inte igence Quotion) đó những đặc điểm về t nh cách hả n ng giao tiếp ngôn ngữ thói quen cá nhân s thân thi n s c quan trong mối quan h với người hác v trong công vi c. Kĩ năng mềm à thuộc tính của cá nh n tăng cường khả năng tương tác của cá nh n trong thực tế, góp phần n ng cao hiệu suất của công việc và triển vọng nghề nghiệp. Kĩ năng mềm iên quan đến khả năng tương tác với người khác mà cụ thể à khách hàng nội bộ hay khách hàng bên ngoài để đạt được hiệu quả àm việc mà cụ thể à vượt chỉ tiêu được giao để góp phần thành công của tổ chức. Nguyễn Th Mỹ Lộc và Đinh Th Kim Thoa thì cho rằng kĩ năng mềm à thuật ngữ d ng để chỉ các kĩ năng thuộc về trí tuệ cảm xúc, những yếu tố ảnh hưởng đến sự xác ập mối quan hệ với người khác: ĩ n ng mềm thuật ngữ 5 Thứ năm: Kĩ năng mềm không thể cố định với những ngành nghề khác nhau. 1.1.6. Phân loại kĩ năng mềm Dễ nhận thấy khi có nhiều đ nh nghĩa khác nhau về kĩ năng mềm thì sẽ có nhiều cách phân loại kĩ năng mềm tương ứng. Điểm qua sự phân loại chung nhất của nhiều tác giả, có thể khái quát các hướng phân loại cơ bản sau về kĩ năng mềm: Hướng thứ nhất cho rằng có thể đề cập đến hai nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Nhóm kĩ năng tương tác với con người (cá nh n với cá nh n; cá nh n với tổ chức). Nhóm thứ hai: Nhóm kĩ năng hỗ trợ cho quá trình àm việc của cá nh n tại một thời điểm, đ a bàn và v trí cụ thể trong nhóm, tổ chức. Hướng thứ hai cho rằng kĩ năng mềm có thể tạm chia thành các nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Nhóm kĩ năng trong quan hệ với con người. Nhóm thứ hai: Nhóm kĩ năng thuộc về sự tự chủ trong công việc và những hành vi tích cực trong nghề nghiệp/học tập. Hướng thứ ba cho rằng kĩ năng mềm bao gồm: Nhóm thứ nhất: Nhóm kĩ năng hướng vào bản th n. Nhóm thứ hai: Nhóm kĩ năng hướng vào người khác. 1.1.7. Một số kĩ năng mềm cần thiết cho HS THPT + ĩ n ng h c v t h c: Là quá trình tự trau dồi kiến thức không chỉ từ sách vở mà c n từ các trải nghiệm trong cuộc sống. Tự học hiểu theo đúng bản chất à tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng ực trí tuệ (quan sát, so sánh, ph n tích, tổng hợp,) và có khi cả cơ bắp (sử dụng các phương tiện) c ng các phẩm chất, cả động cơ, tình cảm, cả nh n sinh quan, thế giới quan, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, ng say mê, để chiếm ĩnh một ĩnh vực khoa học nào đó, biến ĩnh vực đó thành sở hữu của mình. + ĩ n ng ng nghe t ch c c: Lắng nghe tích cực à một phần quan trọng của kĩ năng giao tiếp. Người có kĩ năng ắng nghe tích cực biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan t m ắng nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác (bằng các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp í trong quá trình giao tiếp. 7 vào hệ thống giá tr cá nh n. Một người có được kĩ năng tư duy phê phán tốt khi biết phối hợp nh p nhàng với kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng xác đ nh giá tr . + ĩ n ng thể hi n s cảm thông: Thể hiện sự cảm thông à khả năng có thể hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vốn à những người rất khác mình, qua đó chúng ta có thể hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn cảnh hoặc nhu cầu của họ. Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng xử với người khác; cải thiện các mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt trong bối cảnh đa văn hóa, đa sắc tộc. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông cũng giúp khuyến khích thái độ quan t m và hành vi th n thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông được dựa trên kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng xác đ nh giá tr , đồng thời à yếu tố cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, giải quyết m u thuẫn, thương ượng, kiên đ nh và kiềm chế cảm xúc. + ĩ n ng quản thời gian: Là kĩ năng sử dụng và kiểm soát tốt thời gian. Giúp ph n bổ thời gian thực hiện các công việc trở nên hợp ý và hoàn thiện hơn. + ĩ n ng tìm iếm v xử thông tin: Tìm kiếm thông tin là quá trình tập hợp thông tin theo những tiêu chí cụ thể nhằm àm rõ những vấn đề, nội dung iên quan đến ĩnh vực nhất đ nh. Tìm kiếm thông tin à hoạt động có tính mục đích; có tính đa dạng về phương pháp, cách thức; nó một quá trình iên tục, nhằm bổ sung, hoàn chỉnh thông tin cần thiết. 1.1.8. Sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng mềm đối với thế hệ trẻ Cuộc sống ngày một phát triển, đ i hỏi tính cạnh tranh cao thì căng thẳng à một phần tất yếu. Và dường như, sự căng thẳng có xu hướng tỉ ệ thuận với sự phát triển kinh tế. D à người trưởng thành hay ứa tuổi v thành niên, điều này đều gặp phải. Đối với ứa tuổi v thành niên ở nước ta hiện nay càng đáng báo động hơn. Theo một khảo sát của Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021 trên một triệu thanh thiếu niên thì có 26% có triệu chứng trầm cảm, 33% b stress và đến 38% có dấu hiệu rối oạn o u. Gọi tên các dấu hiệu này thì đơn giản song việc nhận diện hay khắc phục chúng ại không dễ một chút nào. Nếu các em không được trang b các kĩ năng mềm cần thiết thì rất có thể xảy ra những hậu quả tiêu cực và đáng tiếc. Nhận thức rõ điều này, tại các trường học, gần chục năm trở ại đ y, kĩ năng mềm đã bắt đầu được đưa vào giảng dạy trong các hoạt động ngoài giờ, ngoại khóa của HS trường trung học phổ thông, bởi vì: 9 - Rèn luyện kĩ mềm sống phải đ nh hướng phát huy tính tích cực của HS. - Rèn luyện kĩ năng mềm cho HS phải đảm bảo tính đa dạng. 1.2. Cơ sở lí luận về giáo dục STEM 1.2.1. Khái niệm về STEM STEM à thuật ngữ viết tắt ấy chữ cái đầu tiên trong tiếng Anh của các từ: Science, Technology, Engineering, Mathematics. Science (Khoa học): gồm các kiến thức về Vật í, Hoá học, Sinh học, Khoa học Trái đất nhằm giúp HS hiểu về thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức đó để giải quyết các vấn đề về khoa học trong cuộc sống hàng ngày. Techno ogy (Công nghệ): phát triển khả năng sử dụng, quản ý, hiểu và đánh giá công nghệ của HS, tạo cơ hội để HS hiểu về công nghệ được phát triển như thế nào, ảnh hưởng của công nghệ tới cuộc sống. Engineering (Kỹ thuật): Phát triển sự hiểu biết ở HS về cách công nghệ đang phát triển thông qua quá trình thiết kế kỹ thuật, tạo cơ hội để tích hợp kiến thức của nhiều môn học, giúp cho những khái niệm iên quan trở nên dễ hiểu. Kỹ thuật cũng cung cấp cho HS những kỹ năng để vận dụng sang cơ sở Khoa học và Toán học trong quá trình thiết kế các đối tượng, các hệ thống hay x y dựng các quy trình sản xuất. Mathematics (Toán học): à môn học nhằm phát triển ở HS khả năng ph n tích, biện uận và truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính toán, giải thích, các giải pháp giải quyết các vấn đề trong toán học trong các tình huống đặt ra. Thuật ngữ STEM được d ng trong hai ngữ cảnh khác nhau, đó à ngữ cảnh giáo dục và ngữ cảnh nghề nghiệp. Trong ngữ cảnh giáo dục, STEM nhấn mạnh đến sự quan t m của nền giáo dục đối với các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. Quan t m đến việc tích hợp các môn trên gắn với thực tiễn để n ng cao năng ực cho người học. Giáo dục STEM có thể được hiểu và diễn giải ở nhiều cấp độ như: chính sách STEM, chương trình STEM, nhà trường STEM, môn học STEM, bài học STEM hay hoạt động STEM. Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiểu à nghề nghiệp thuộc các ĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học. Tu theo ngữ cảnh khác nhau mà STEM được hiểu như à các môn học hay các ĩnh vực. Trong đề tài nghiên cứu này, STEM được đặt trong ngữ cảnh giáo dục, chúng tôi quan t m tới vai tr và sự tích hợp các môn học trong 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_gop_phan_ren_luyen_ki_nang_mem_cho_hoc.pdf