Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học dự án gắn liền với sản xuất kinh doanh ở địa phương nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua chủ đề Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Cánh diều
1.1. Xuất phát từ thực tiễn giáo dục phổ thông ở Việt Nam
Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Đảng ta về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định định hướng giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay là giáo dục theo tiếp cận NL. NL VDKT vào thực tiễn thuộc một trong ba nhóm NL cần thiết hình thành và phát triển cho HS trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông. Đó là: 1) NL nhận thức thế giới tự nhiên; 2) NL tìm hiểu thế giới tự nhiên; 3) NL VDKT đã học vào thực tiễn. Đây cũng là vấn đề mới đặt ra trong nội dung Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chức thức ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-Bộ GD&ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT. Điều này cũng là vấn đề mới đối với giáo dục phổ thông của nước ta và là vấn đề hết sức cần thiết …Việc phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS sẽ giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để tìm hiểu và giải quyết những vấn đề thực tiễn trong đời sống và sản xuất.
1.2. Xuất phát từ nội dung dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh ở địa phương
Nam Đàn (Nghệ An) không chỉ biết tới bởi những di tích lịch sử nổi tiếng, quê hương của Bác Hồ kính yêu, nơi đây còn có rất nhiều món ăn dung dị mà chan chứa tình người. Một trong những món ăn nổi tiếng của vùng đất Nam Đàn đó là nước tương. Tương Nam Đàn không chỉ xuất hiện trên mâm cơm trong những bữa ăn dân dã, mà còn là món quà quý giá cho sức khỏe, là đặc sản của xứ Nghệ, và là nét đặc trưng văn hóa của vùng quê Bác. Hiện nay, tương Nam Đàn được sản xuất với quy mô lớn, và trở thành sản phẩm sản xuất kinh doanh mang lại giá trị kinh tế cho địa phương.
Trong chương trình THPT, chủ đề Sinh học VSV (Sinh học 10) gồm các nội dung: khái niệm VSV, các kiểu dinh dưỡng ở VSV, phương pháp nghiên cứu VSV ; khái niệm sinh trưởng và sinh sản ở VSV, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở VSV; quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV và ứng dụng; thành tựu của công nghệ VSV và ứng dụng của VSV. Các nội dung dạy học này gắn với quy trình sản xuất tương Nam Đàn truyền thống. Từ các nguyên liệu quê hương, trải qua các giai đoạn làm mốc tương từ gạo nếp, làm nước đậu, ngả tương,… để cho ra sản phẩm vừa có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe, vừa có tính thực tiễn, mang lại giá trị kinh tế, qua đó giúp giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống quê hương Nam Đàn.
Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Đảng ta về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định định hướng giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay là giáo dục theo tiếp cận NL. NL VDKT vào thực tiễn thuộc một trong ba nhóm NL cần thiết hình thành và phát triển cho HS trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông. Đó là: 1) NL nhận thức thế giới tự nhiên; 2) NL tìm hiểu thế giới tự nhiên; 3) NL VDKT đã học vào thực tiễn. Đây cũng là vấn đề mới đặt ra trong nội dung Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chức thức ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-Bộ GD&ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT. Điều này cũng là vấn đề mới đối với giáo dục phổ thông của nước ta và là vấn đề hết sức cần thiết …Việc phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS sẽ giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để tìm hiểu và giải quyết những vấn đề thực tiễn trong đời sống và sản xuất.
1.2. Xuất phát từ nội dung dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh ở địa phương
Nam Đàn (Nghệ An) không chỉ biết tới bởi những di tích lịch sử nổi tiếng, quê hương của Bác Hồ kính yêu, nơi đây còn có rất nhiều món ăn dung dị mà chan chứa tình người. Một trong những món ăn nổi tiếng của vùng đất Nam Đàn đó là nước tương. Tương Nam Đàn không chỉ xuất hiện trên mâm cơm trong những bữa ăn dân dã, mà còn là món quà quý giá cho sức khỏe, là đặc sản của xứ Nghệ, và là nét đặc trưng văn hóa của vùng quê Bác. Hiện nay, tương Nam Đàn được sản xuất với quy mô lớn, và trở thành sản phẩm sản xuất kinh doanh mang lại giá trị kinh tế cho địa phương.
Trong chương trình THPT, chủ đề Sinh học VSV (Sinh học 10) gồm các nội dung: khái niệm VSV, các kiểu dinh dưỡng ở VSV, phương pháp nghiên cứu VSV ; khái niệm sinh trưởng và sinh sản ở VSV, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở VSV; quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV và ứng dụng; thành tựu của công nghệ VSV và ứng dụng của VSV. Các nội dung dạy học này gắn với quy trình sản xuất tương Nam Đàn truyền thống. Từ các nguyên liệu quê hương, trải qua các giai đoạn làm mốc tương từ gạo nếp, làm nước đậu, ngả tương,… để cho ra sản phẩm vừa có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe, vừa có tính thực tiễn, mang lại giá trị kinh tế, qua đó giúp giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống quê hương Nam Đàn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học dự án gắn liền với sản xuất kinh doanh ở địa phương nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua chủ đề Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học dự án gắn liền với sản xuất kinh doanh ở địa phương nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua chủ đề Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Cánh diều
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................... Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................1 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................2 5. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................3 6. Thời gian nghiên cứu .............................................................................................3 7. Cấu trúc của đề tài .................................................................................................3 Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................4 A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..........................................4 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................4 2. Cơ sở lý luận ..........................................................................................................4 2.1. Lí thuyết về năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ................................ 4 2.1.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ........................... 4 2.1.2. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .............................. 5 2.1.3. Vai trò của việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .. 6 2.2. Lí thuyết về dạy học theo dự án ..................................................................... 6 2.2.1. Khái niệm về dạy học theo dự án ............................................................ 6 2.2.2. Phân loại dạy học dự án .......................................................................... 7 2.2.3. Đặc điểm của dạy học dự án ................................................................... 7 2.2.4. Tiến trình tổ chức dạy học dự án ............................................................ 8 2.3. Mối quan hệ giữa dạy học dự án và việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ............................................................................. 8 3. Cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................................................................8 3.1. Vấn đề khai thác các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh ở địa phương vào quá trình dạy học ............................................................................... 8 3.2. Mối liên hệ giữa nội dung bài học với hoạt động sản xuất, kinh doanh tại địa phương ................................................................................................................... 9 3.3. Khảo sát thực trạng DHDA gắn với sản xuất kinh doanh ở địa phương để phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học cấp THPT. ................ 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 DHDA Dạy học dự án 2 DHTDA Dạy học theo dự án 3 ĐC Đối chứng 4 ĐG Đánh giá 5 GV Giáo viên 6 HS Học sinh 7 HĐ Hoạt động 8 KN Kĩ năng 9 KTDH Kĩ thuật dạy học 10 NL Năng lực 11 PHT Phiếu học tập 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 SGK Sách giáo khoa 14 STEM Science, Technology, Engineering, Mathematics 15 THPT Trung học phổ thông 16 TN Thực nghiệm 17 VDKT Vận dụng kiến thức 18 VĐTT Vấn đề thực tiễn 19 VSV Vi sinh vật DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quy trình dạy học dự án theo Phạm Hồng Bắc .........................................8 Hình 1.2. Mối quan hệ giữa dạy học dự án và NLVDKT vào thực tiễn ...................8 Hình 2.1. Quy trình thiết kế dạy học dự án ............................................................ 13 Hình 2.2. Quy trình tổ chức dạy học dự án phát triển NL VDKT cho HS ............. 23 Hình 2.3. VSV và một số ứng dụng VSV............................................................... 25 Hình 2.4. Hình thái nấm mốc tương A. oryzae (Aspergillus oryzae) ..................... 30 Hình 3.1. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN ......... 47 Hình 3.2. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra giữa TN ....... 48 Hình 3.3. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN ........ 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thực trạng GV dạy học phát triển NL VDKT cho HS ....................... 10 Biểu đồ 1.2 Thực trạng GV sử dụng DHDA phát triển NL VDKT cho HS .......... 10 Biểu đồ 1.3 Thực trạng yêu thích môn Sinh học của HS ....................................... 11 Biểu đồ 1.4 Thực trạng học tập theo dự án của HS ................................................ 11 Biểu đồ 1.5 Mức độ hứng thú của HS tham gia học tập dự án ............................... 11 cách đánh giá khác nhau để giúp HS tạo ra những sản phẩm có chất lượng. Áp dụng phương pháp DHDA cho chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) với nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, có thể lôi cuốn được mọi đối tượng HS, giúp HS tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo ra các sản phẩm thực hành có tính thực tiễn, ứng dụng cao và có ý nghĩa thực tiễn gắn liền với sản xuất kinh doanh ở địa phương. Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Dạy học dự án gắn liền với sản xuất, kinh doanh ở địa phương nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua chủ đề Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10”. 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: + Thiết kế và tổ chức DHDA phù hợp với chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) để phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS. + Giúp học sinh vận dụng kiến thức về đặc điểm VSV, các phương pháp nghiên cứu VSV, ứng dụng của VSV tiếp cận và trải nghiệm với thực tế sản xuất kinh doanh tại địa phương. + Giúp HS thấy được ý nghĩa của việc học, yêu thích môn học, say mê, hứng thú học tập và làm việc. - Phạm vi nội dung: Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) theo phương pháp DHDA. - Phạm vi thực nghiệm: HS lớp 10 trường THPT Nam Đàn 2, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và một số trường THPT trong địa bàn tỉnh Nghệ An. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về DHDA, NLVDKT vào thực tiễn. - Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp DHDA phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học Sinh học THPT. - Phân tích nội dung kiến thức của chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) để làm cơ sở xác định nội dung xây dựng các dự án học tập phù hợp. - Nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức DHDA nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học chủ đề “Sinh học VSV”, Sinh học 10. - Xây dựng hệ thống phiếu học tập, phiếu đánh giá hoạt động học tập, phiếu đánh giá dự án, câu hỏi, bài tập để phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học chủ đề “Sinh học VSV”, Sinh học 10. - Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá NLVDKT vào thực tiễn. - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đặt ra. - Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2 Phần II. NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thuật ngữ “project” (là một dự án, đề án hay một kế hoạch) từ lâu đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có giáo dục và đào tạo. Quan điểm dự án học tập được sử dụng đầu tiên trong các trường đào tạo nghề kiến trúc sư ở Ý cuối thế kỉ XVI, yêu cầu HS phải thiết kế nhà thờ, tượng đài, cung điện sau đó HS phải phản biện được kết quả bài làm của mình. Sau đó, do nhu cầu đào tạo con người có kĩ năng nghề nghiệp mà ý tưởng DHTDA ra đời. DHTDA đã được lan truyền từ giáo dục đại học đến đào tạo nghề và kết thúc một dự án học tập không phải là một sản phẩm mang tính giả thuyết nữa (ví dụ, bản thiết kế nhà thờ, cung điện...) mà là một sản phẩm có thực và mang lại giá trị kinh tế nhất định. Hình thức đào tạo này đã gắn kết được lí thuyết với thực hành phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu xã hội. Ở Việt Nam, phương pháp DHTDA bắt đầu được nghiên cứu những năm cuối của thế kỉ XX. Nghiên cứu tác giả Bernhard Muszynski và Nguyễn Thị Phương Hoa (2010) đã xác định được ưu thế của DHTDA: “kiến thức mà không thường xuyên liên hệ với hành động trong thực tế thì sẽ bị quên rất nhanh, trái lại kiến thức rút ra từ hoạt động tích cực tạo sản phẩm thì có tính bền vững cao”. Tác giả Nguyễn Văn Cường (1997) trong bài viết “Dạy học project” hay DHTDA trình bày lược sử hình thành và phát triển của DHTDA. Nguyễn Văn Cường - Nguyễn Thị Diệu Thảo (2006) khẳng định: “DHTDA là một PPDH, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. Kết quả dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu”. Từ phân tích ở trên cho thấy, mặc dù có những cách hiểu khác nhau về DHTDA, nhưng các tác giả đều thống nhất về một số điểm sau: DHTDA là một quá trình dạy học mà người dạy và người học cần thực hiện các hoạt động dạy- học theo một chủ đề cụ thể. Khi đó người học phải chủ động lập kế hoạch, giải quyết vấn đề, quyết định các hoạt động học tập để chiếm lĩnh nội dung tri thức. DHTDA cũng mang lại cho người học cơ hội học tập mọi lúc, mọi nơi và tạo ra được các sản phẩm học tập mang tính thực tiễn. Người thầy có vai trò định hướng, là tác nhân kích thích người học bằng việc cung cấp vật liệu, nguồn tra thông tin, gợi ý, quy định để tạo ra một môi trường khuyến khích sự học tập. Nội dung học tập chính là tập hợp các dữ kiện, khái niệm, đối tượng, giúp ích cho việc thực hiện những mục đích của HS. 2. Cơ sở lý luận 2.1. Lí thuyết về năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.1.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong chương trình môn Sinh học (2018), NL VDKT KN đã học có nghĩa là 4 quan đến VĐTT được một cách lôgic, khoa học làm cơ sở lí thuyết đề giải quyết VĐTT. - Vận dụng được kiến thức Sinh học và các môn học liên quan đề xuất được phương pháp giải quyết vấn đề thích hợp. - Xác định được quy trình (các hoạt động hoặc chuỗi hoạt D. Giải quyết vấn đề động) kĩ thuật giải quyết VĐTT. thực tiễn - Thực hiện được các hoạt động giải quyết VĐTT. - Thu thập, trình bày thông tin, xử lí các thông tin thu được bằng phương pháp đặc thù. - Tổng kết, đánh giá, kết luận được vấn đề. E. Báo cáo kết quả, rút ra kết luận - Có thể đề xuất được các ý tưởng mới về vấn đề đó hoặc các VĐTT khác liên quan. 2.1.3. Vai trò của việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn Việc phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề đặt ra của HS. Từ đó giúp HS: - Nắm vững kiến thức lí thuyết được học để vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết các bài tập, để xây dựng kiến thức cho bài mới, liên hệ kiến thức được học để vận dụng vào việc giải quyết VĐTT. Có các kiến thức thực tiễn sẽ thúc đẩy việc gắn kết các kiến thức lí thuyết và thực hành trong nhà trường với cuộc sống thực tiễn, giúp các em “học đi đôi với hành”. - Có kĩ năng quan sát, thu thập, phân tích và xử lí thông tin, phát triển kĩ năng nghiên cứu thực tiễn, luôn tích cực, chủ động trong việc giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. - HS tự tìm hiểu, giải thích các hiện tượng đời sống thực tiễn, đặt các giải thuyết và nghiên cứu để giải quyết vấn đề. - HS tiếp nhận kiến thức đó một cách tự nhiên, không bị ràng buộc làm nhớ kiến thức lâu hơn, hiểu được tầm quan trọng của kiến thức trong thực tiễn để tạo hứng thú, tích cực chủ động trong việc học tập và tìm hiểu kiến thức mới. - HS hiểu biết về thế giới tự nhiên, giải quyết các tình huống hoặc vấn đề gắn với cuộc sống chúng ta bằng việc VDKT đã được học ở trường để giáo dục HS có ý thức với hành động của bản thân, có trách nhiệm với chính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai sau này của HS. 2.2. Lí thuyết về dạy học theo dự án 2.2.1. Khái niệm về dạy học theo dự án Theo tác giả Nguyễn Văn Cường và Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004) khẳng định: “DHDA là một PPDH, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. Nhiệm vụ này được thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập 6 - Định hướng sản phẩm. 2.2.4. Tiến trình tổ chức dạy học dự án Theo Phạm Hồng Bắc, DHDA được tổ chức thành 3 giai đoạn với các hoạt động sau: Hình 1.1. Quy trình dạy học dự án theo Phạm Hồng Bắc 2.3. Mối quan hệ giữa dạy học dự án và việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh DHDA là một phương pháp giảng dạy giúp HS phát triển NLVDKT vào thực tiễn. Khi tham gia vào một dự án, HS sẽ phải áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tế. Chúng ta có thể thấy rõ hơn sự phát triển NLVDKT vào thực tiễn của HS qua DHDA ở hình 1.3 sau: Hình 1.2. Mối quan hệ giữa dạy học dự án và NLVDKT vào thực tiễn 3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 3.1. Vấn đề khai thác các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh ở địa phương vào quá trình dạy học Trong những năm qua, hoạt động đổi mới hình thức và PPDH cấp THPT đã được quan tâm tổ chức và thu được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên việc rèn luyện KN sống, KN giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả 8 Biểu đồ 1.1 Thực trạng GV dạy học phát triển NL VDKT cho HS Biểu đồ 1.2 Thực trạng GV sử dụng DHDA phát triển NL VDKT cho HS Qua Biểu đồ 1.1 và Biểu đồ 1.2 cho thấy GV thường xuyên hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết những vấn đề thực tiễn (61%). Tỉ lệ GV sử dụng phương pháp DHDA phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS: 3,4% thường xuyên; 27,6% thỉnh thoảng; 55,2% hiếm khi; và có 13,8% GV chưa bao giờ sử dụng. Như vậy, thực trạng GV tổ chức DHDA gắn với sản xuất kinh doanh ở địa phương phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS còn rất hạn chế. 3.3.2. Thực trạng HS học tập môn Sinh học ở trường THPT hiện nay Để tìm hiểu về thái độ của HS đối với môn Sinh học và quá trình học tập ở trường THPT hiện nay, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến khảo sát bằng phiếu hỏi (Phụ lục 1) tạo trên Google form, gửi đường linh khảo sát cho HS. https://docs.google.com/forms/d/1- UEyB69NTh5HEHSC6N6teM0P6hc7k0g_TQRYK5nrLy8/edit Kết quả khảo sát được thể hiện trong các biểu đồ 1.3; 1.4; 1.5 dưới đây: 10
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_du_an_gan_lien_voi_san_xuat_ki.pdf