Sáng kiến kinh nghiệm Đa dạng các hình thức hoạt động trạm khơi nguồn hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chủ đề Liên kết hóa học, Hóa học 10 sách Cánh diều
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) theo tinh thần Nghị quyết số 29 của BCH T.Ư Đảng (khóa XI) là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng GD&ĐT trong tình hình mới; trong đó, việc triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được xem là bước ngoặt quan trọng trên hành trình đổi mới của ngành Giáo dục.
Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT , năm học 2022-2023 được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, thực hiện Chương trình GDPT 2018. Chương trình có nhiều đổi mới về nội dung, môn học, thời gian học và phương pháp giảng dạy theo hướng vừa hình thành kiến thức, vừa phát triển năng lực, phẩm chất người học, đồng thời phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của giáo viên (GV). Những thay đổi của chương trình đặt ra yêu cầu mới đối với người thầy, đòi hỏi người thầy phải có cách làm mới, tư duy mới. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một giải pháp được xem là then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trình này. Người dạy phải thay đổi phương pháp dạy học để đáp ứng mục tiêu bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học, phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh (HS).
Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học trong trường phổ thông, chúng tôi nhận thấy nhiều học sinh rất hứng thú, say mê với môn Hóa học, nhưng cũng còn nhiều học sinh thấy môn hóa học rất khó tiếp cận, không lôi cuốn. Vì vậy, tình trạng học sinh trong mấy năm gần đây đã chuyển hướng sang chọn học theo tổ hợp các môn xã hội rất nhiều. Muốn khơi gợi được niềm say mê, hứng thú của học sinh với môn học, thì mỗi bài giảng cần phải có những hoạt động ấn tượng, cuốn hút được học sinh tham gia một cách tích cực. Mặt khác, chương trình GDPT 2018 với định hướng phát triển năng lực cho học sinh thì việc hướng dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, chủ động tương tác để hình thành các năng lực chung và năng lực hóa học là vô cùng quan trọng. Bản thân tôi khi được trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình mới, luôn trăn trở, nỗ lực không ngừng từ việc lên ý tưởng bài học, thiết kế các hoạt động, tìm tòi đổi mới để tìm ra cách dẫn dắt học sinh khám phá kiến thức một cách chủ động, hào hứng tránh nhàm chán, mệt mỏi nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho tiết dạy.
Bên cạnh phương pháp dạy học thì các kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) cũng có vai trò không kém phần quan trọng nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động dạy và học ở trường phổ thông. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, KTDHTC ngày càng đa dạng và phong phú với muôn màu sắc sinh động, được tạo nên từ thực tiễn của hoạt động dạy học. Một trong những KTDHTC tôi hay dùng và thấy rất hiệu quả đó là kĩ thuật dạy học theo trạm. Và tôi cho rằng, cần đặc biệt chú trọng đến các hoạt động hình thành kiến thức, là những hoạt động quan trọng nhất trong mỗi bài giảng, do đó trong phạm vi giới hạn, tôi lựa chọn đề tài “Đa dạng các hình thức hoạt động trạm khơi nguồn hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chủ đề Liên kết hóa học lớp 10 THPT” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực, nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học THPT.
Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT , năm học 2022-2023 được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, thực hiện Chương trình GDPT 2018. Chương trình có nhiều đổi mới về nội dung, môn học, thời gian học và phương pháp giảng dạy theo hướng vừa hình thành kiến thức, vừa phát triển năng lực, phẩm chất người học, đồng thời phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của giáo viên (GV). Những thay đổi của chương trình đặt ra yêu cầu mới đối với người thầy, đòi hỏi người thầy phải có cách làm mới, tư duy mới. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một giải pháp được xem là then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trình này. Người dạy phải thay đổi phương pháp dạy học để đáp ứng mục tiêu bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học, phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh (HS).
Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học trong trường phổ thông, chúng tôi nhận thấy nhiều học sinh rất hứng thú, say mê với môn Hóa học, nhưng cũng còn nhiều học sinh thấy môn hóa học rất khó tiếp cận, không lôi cuốn. Vì vậy, tình trạng học sinh trong mấy năm gần đây đã chuyển hướng sang chọn học theo tổ hợp các môn xã hội rất nhiều. Muốn khơi gợi được niềm say mê, hứng thú của học sinh với môn học, thì mỗi bài giảng cần phải có những hoạt động ấn tượng, cuốn hút được học sinh tham gia một cách tích cực. Mặt khác, chương trình GDPT 2018 với định hướng phát triển năng lực cho học sinh thì việc hướng dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, chủ động tương tác để hình thành các năng lực chung và năng lực hóa học là vô cùng quan trọng. Bản thân tôi khi được trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình mới, luôn trăn trở, nỗ lực không ngừng từ việc lên ý tưởng bài học, thiết kế các hoạt động, tìm tòi đổi mới để tìm ra cách dẫn dắt học sinh khám phá kiến thức một cách chủ động, hào hứng tránh nhàm chán, mệt mỏi nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho tiết dạy.
Bên cạnh phương pháp dạy học thì các kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) cũng có vai trò không kém phần quan trọng nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động dạy và học ở trường phổ thông. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, KTDHTC ngày càng đa dạng và phong phú với muôn màu sắc sinh động, được tạo nên từ thực tiễn của hoạt động dạy học. Một trong những KTDHTC tôi hay dùng và thấy rất hiệu quả đó là kĩ thuật dạy học theo trạm. Và tôi cho rằng, cần đặc biệt chú trọng đến các hoạt động hình thành kiến thức, là những hoạt động quan trọng nhất trong mỗi bài giảng, do đó trong phạm vi giới hạn, tôi lựa chọn đề tài “Đa dạng các hình thức hoạt động trạm khơi nguồn hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chủ đề Liên kết hóa học lớp 10 THPT” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực, nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học THPT.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đa dạng các hình thức hoạt động trạm khơi nguồn hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chủ đề Liên kết hóa học, Hóa học 10 sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Đa dạng các hình thức hoạt động trạm khơi nguồn hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chủ đề Liên kết hóa học, Hóa học 10 sách Cánh diều
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3 ------- ------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TRẠM NHẰM KHƠI NGUỒN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC LỚP 10 Nhóm tác giả : 1. Hồ Thị Lê 2. Trần Thị Thúy Ngân Đơn vị : Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Tổ bộ môn : Tự nhiên Điện thoại : 0979.288.086 – 0986.640.223 Năm học : 2022-2023 Nghệ An, tháng 4 năm 2023 3.1.1. Áp dụng kĩ thuật dạy học theo trạm khi tổ chức hoạt động Hình thành kiến thức - Bài 9: Quy tắc octet - sách Cánh diều. 3.1.2. Áp dụng kĩ thuật dạy học theo trạm khi tổ chức hoạt động Hình thành kiến thức - Bài 10: Liên kết ion (Tiết 1). 3.1.3. Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm trong bài “Liên kết ion” (tiết 2) 3.1.4. Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm trong bài “Liên kết cộng hóa trị” (tiết 1) 3.1.5. Sử sụng kĩ thuật dạy học theo trạm khi dạy bài “Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals” 3.2. Sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm khi dạy bài Ôn tập chủ đề Liên kết hóa học CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 4.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 4.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 4.4. Phương pháp thực nghiệm 4.5. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 4.5.1. Mục đích khảo sát 4.5.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 2.5.3. Đối tượng khảo sát 2.5.4 Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1. Kết luận 3.2. Đề xuất định hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC b PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) theo tinh thần Nghị quyết số 29 của BCH T.Ư Đảng (khóa XI) là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng GD&ĐT trong tình hình mới; trong đó, việc triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được xem là bước ngoặt quan trọng trên hành trình đổi mới của ngành Giáo dục. Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT , năm học 2022-2023 được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, thực hiện Chương trình GDPT 2018. Chương trình có nhiều đổi mới về nội dung, môn học, thời gian học và phương pháp giảng dạy theo hướng vừa hình thành kiến thức, vừa phát triển năng lực, phẩm chất người học, đồng thời phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của giáo viên (GV). Những thay đổi của chương trình đặt ra yêu cầu mới đối với người thầy, đòi hỏi người thầy phải có cách làm mới, tư duy mới. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một giải pháp được xem là then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trình này. Người dạy phải thay đổi phương pháp dạy học để đáp ứng mục tiêu bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học, phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh (HS). Trong quá trình giảng dạy môn Hóa học trong trường phổ thông, chúng tôi nhận thấy nhiều học sinh rất hứng thú, say mê với môn Hóa học, nhưng cũng còn nhiều học sinh thấy môn hóa học rất khó tiếp cận, không lôi cuốn. Vì vậy, tình trạng học sinh trong mấy năm gần đây đã chuyển hướng sang chọn học theo tổ hợp các môn xã hội rất nhiều. Muốn khơi gợi được niềm say mê, hứng thú của học sinh với môn học, thì mỗi bài giảng cần phải có những hoạt động ấn tượng, cuốn hút được học sinh tham gia một cách tích cực. Mặt khác, chương trình GDPT 2018 với định hướng phát triển năng lực cho học sinh thì việc hướng dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, chủ động tương tác để hình thành các năng lực chung và năng lực hóa học là vô cùng quan trọng. Bản thân tôi khi được trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình mới, luôn trăn trở, nỗ lực không ngừng từ việc lên ý tưởng bài học, thiết kế các hoạt động, tìm tòi đổi mới để tìm ra cách dẫn dắt học sinh khám phá kiến thức một cách chủ động, hào hứng tránh nhàm chán, mệt mỏi nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho tiết dạy. Bên cạnh phương pháp dạy học thì các kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) cũng có vai trò không kém phần quan trọng nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động dạy và học ở trường phổ thông. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, KTDHTC ngày càng đa dạng và phong phú với muôn màu sắc sinh động, được tạo nên từ thực tiễn của hoạt động dạy học. Một trong những KTDHTC tôi hay dùng và thấy rất hiệu quả đó là kĩ thuật dạy học theo trạm. Và tôi cho rằng, cần đặc biệt chú trọng đến các hoạt động hình thành kiến thức, là những hoạt động quan trọng nhất trong mỗi bài giảng, do đó trong phạm vi giới hạn, tôi lựa chọn đề tài “Đa dạng các hình thức hoạt động trạm khơi nguồn hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chủ đề 1 - Phương pháp so sánh, đối chứng: Thông qua các bài kiểm tra, đánh giá - Dạy học gắn với thực hành, dạy học thông qua trò chơi. 1.5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu các vấn đề lý luận của đề tài. - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nói chung và kĩ thuật dạy học theo trạm trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT Quỳnh Lưu 3 và một số trường THPT trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu. - Xây dựng, tổ chức và đánh giá hiệu quả việc sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm khi dạy chủ đề “ Liên kết hóa học” theo định hướng phát triển năng lực của HS ở một số tiết dạy môn Hoá học 10 chương trình mới (Bộ Cánh diều). 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu và triển khai từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023. 1.6. Tính mới của đề tài Chủ đề “ Liên kết hóa học” trong chương trình 2018 có nhiều điểm mới và tương đối khô khan, trừu tượng. Việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực như là kĩ thuật dạy học theo trạm kết hợp với một số kĩ thuật thiết kế hoạt động từng trạm sẽ tạo ra nhiều cách thức tổ chức hoạt động trạm, làm cho tiết học trở nên hấp dẫn, thu hút, khơi dậy sự say mê tìm tòi khám phá khoa học của HS. Chúng tôi đã thiết kế và chế tạo được một số thiết bị dạy học và học liệu phục vụ việc học tập môn Hoá học ở mỗi trạm như: - Thiết kế phiếu học tập hấp dẫn, sinh động, phiếu học tập lồng ghép trò chơi ô chữ hay mã QR-code để HS được quét mã xem video thực hiện nhiệm vụ. - Thiết kế một số đồ dùng như: bộ thẻ bài, bộ thẻ ghép hình các con vật (Tarsia puzzles), bông hoa trí tuệ... - Tạo ra các học liệu điện tử như: Sơ đồ tư duy dạng thiết bị dạy học số thông qua phần mềm ispring suite... Sử dụng phần mềm QuimicAR, Canva, Liveworksheets, ispring suite...để thiết kế thiết bị dạy học số; ứng dụng phần mềm Class 123 để quản lí, hỗ trợ và đánh giá kết quả học tập. Thông qua chủ đề nghiên cứu, chúng tôi đã lồng ghép để HS rút ra được thông điệp: để thành công trong học tập, công việc cũng như trong cuộc sống, con người cần phải liên kết, hợp tác đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, bởi không ai có thể thành công một mình. Đề tài áp ứng được yêu cầu của Bộ Giáo dục trong việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực và là tài liệu tham khảo cho GV, HS trong quá trình dạy và học hóa học cũng có thể áp dụng cho các môn học khác ở trường THPT. 3 qua các trạm. Do đó, dạy học theo trạm tập trung vào “tự chủ và tự học”, rèn luyện thói quen tự lực giải quyết vấn đề cho học sinh. 1.3. Quy trình tổ chức hoạt động theo trạm Với đặc điểm cơ sở vật chất ở các trường phổ thông là phòng học nhỏ, không thuận tiện cho việc di chuyển khi thực hiện hoạt động trạm, tôi đã cải tiến hoạt động trạm như sau: thay vì các trạm cố định và học sinh di chuyển đến các trạm, tôi cho HS di chuyển các phiếu trạm sau khi hết thời gian làm việc ở mỗi trạm. Mỗi nhóm HS sẽ phân công một HS chuyên làm nhiệm vụ di chuyển phiếu trạm, HS chỉ di chuyển phiếu trạm theo vòng tròn học tập trong cụm của mình, để đảm bảo tất cả các nhóm đều phải hoạt động ở tất cả các trạm. Với đặc điểm lớp học ở các trường phổ thông thường có sĩ số HS từ 40-45 học sinh, sự tự giác tham gia các hoạt động tập thể chưa cao, nên tôi chia các nhóm tối đa 6 HS, để đảm bảo các HS đều phải tích cực tham gia hoạt động nhóm. Do đó tôi chia lớp thành 2 hoặc 3 vòng tròn học tập (hay còn gọi là cụm), trong mỗi cụm sẽ có đủ số trạm của bài, số nhóm trong mỗi cụm bằng số trạm. Bước 1: GV giới thiệu nhiệm vụ tại các trạm. Chuyển GV chia nhóm, chia cụm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời giao gian, phân công vai trò của các thành viên trong nhóm, hướng dẫn HS nhiệm vụ cách chuyển phiếu trạm sau mỗi lượt hoạt động. Bước 2: - Lượt 1: Nhóm 1,4: Trạm 1; Nhóm 2,5: Trạm 2; Nhóm 3,6: Trạm 3. Thực - Lượt 2: người ngồi yên - PHT các trạm di chuyển theo chiều dấu mũi hiện tên. Nhóm 1,4: Trạm 2; Nhóm 2,5: Trạm 3; Nhóm 3,6: Trạm 1. nhiệm vụ - Tương tự cho lượt 3. - Ở lượt 1 và lượt 2: HS dựa vào câu hỏi trong Phiếu nhiệm vụ trạm, thực hiện thảo luận theo nhóm, nhưng trình bày kết quả vào PHT cá nhân. - Ở lượt 3: HS thảo luận nhóm và trình bày vào PHT nhóm hoặc bảng phụ. Sơ đồ di chuyển phiếu trạm với bài học có 3 trạm hoạt động 5 Do đó tôi đã áp dụng một số kĩ thuật thiết kế PHT cũng như kĩ thuật thiết kế hoạt động ở mỗi trạm như: - Thiết kế bằng Canva, tạo mã Qr-Code. - Thiết kế trò chơi: trò chơi ô chữ, bông hoa trí tuệ, - Thiết kế truyện tranh - Hoạt động trải nghiệm - Sơ đồ tư duy tổng kết bài học. - Quay “Chiếc nón kì diệu” để lựa chọn HS báo cáo kết quả hoạt động. CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nói chung và kĩ thuật dạy học theo trạm trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT Quỳnh Lưu 3 và một số trường THPT trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu. Thực tế còn cho thấy phương pháp dạy học hoá học hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu tạo hứng thú cho học sinh trong học tập. Phần lớn các giờ học vẫn mang nặng tính chất thông báo kiến thức và càng ít các tiết học kích thích năng lực khám phá, sáng tạo của học sinh. Một số giáo viên còn chú trọng tập trung truyền đạt nội dung cho hết bài, thay vì tập trung khơi gợi hứng thú và hình thành phát triển năng lực cho học sinh. Nguyên nhân: Do còn duy trì dạy học định hướng nội dung nên các giáo viên thường chú trọng cung cấp kiến thức, một số giáo viên còn e ngại việc dạy bằng các phương pháp đổi mới do phải chuẩn bị công phu và tốn thời gian. Về phía học sinh, nhiều em không hứng thú và có tâm lý sợ học môn Hóa do rỗng kiến thức và thấy môn Hoá học khô khan, khó hiểu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ môi trường, giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên còn rất hạn chế. Các học liệu thường dùng khi dạy học môn Hoá học ở các tiết thông thường là phiếu học tập, bảng phụ, sách giáo khoa. Tuy nhiên, sách giáo khoa còn chú trọng nhiều thông tin, ít hình ảnh, số liệu không được cập nhật thường xuyên vì vậy kênh tiếp thu của học sinh ở trường trung học còn hạn hẹp, không đa dạng phong phú. Mặt khác, trong dạy học giáo viên cũng thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại vấn đáp, chỉ các tiết thực hành mới có sử dụng các dụng cụ, thiết bị, hoá chất. Còn hầu như các tiết lí thuyết khác sẽ không sử dụng học liệu nào khác sách giáo khoa. Điều đó khiến học sinh không hứng thú dù kiến thức môn Hoá học rất gần gũi với đời sống. Cũng có những giáo viên chú trọng đưa ra “tình huống có vấn đề” lúc đầu tiết học để tạo hứng thú song cách thức vẫn là kể lại một câu chuyện hoặc một tình huống, đưa ra một vấn đề. Dù tốt hơn, song vẫn chưa cải thiện được mức độ hứng thú cũng như chạm vào nhu cầu của học sinh. 7 Khảo sát nhu cầu mong muốn của học sinh hai lớp thì tất cả đều có mong muốn được thảo luận vấn đề nghiên cứu cùng bạn bè, tự tìm kiếm thông tin dựa trên sự hỗ trợ của thầy cô đồng thời các em có mong muốn được thực hành, làm thí nghiệm hoặc được tham gia vào hoạt động trải nghiệm. Tất cả học sinh đều cảm thấy hứng thú học tập khi được lồng ghép trò chơi vào bài học, giáo viên sử dụng đa dạng các thiết bị và học liệu để tiết học thêm sinh động và ai cũng cảm thấy hứng thú khi đươc vận dụng kiến thức hóa học vào trong thực tiễn cuộc sống. Tôi cũng đã tiến hành khảo sát thăm dò thực trạng sử dụng PPDH và KTDHTC trong dạy học môn Hóa học của một số giáo viên trong trường THPT Quỳnh Lưu 3 và một số giáo viên trường lân cận. https://forms.gle/Fm2mR4DYmzKWDFQ69 Kết quả thăm dò như có đính kèm tại phụ lục Từ kết quả thăm dò trên tôi nhận thấy: Hầu như tất cả giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH và sử dụng các KTDH tích cực, thiết bị và học liệu trong dạy học môn Hóa học nhưng vẫn còn ít sử dụng khi giảng dạy. Phải chăng việc thường xuyên đổi mới các PPDH và KTDH tích cực là một khó khăn, trở ngại của phần lớn các giáo viên. Mà trở ngại lớn nhất vẫn là tốn công sức và thời gian hơn rất nhiều so với phương pháp dạy học cũ. Đặc biệt, dạy học theo kĩ thuật trạm còn ít giáo viên áp dụng, mà nếu có thì cũng chỉ dừng ở mức thỉnh thoảng hoặc hiếm khi. Từ các kết quả khảo sát thực trạng học sinh và giáo viên, bản thân tôi nhận thấy sự cần thiết tìm ra một phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh thấy hứng thú với môn học, từ đó sẽ yêu thích môn Hóa hơn và khi đã yêu thích rồi thì chắc chắn kết quả học tập sẽ tốt hơn. Với kĩ thuật dạy học theo trạm không đơn thuần là một kĩ thuật riêng lẻ, mà nó còn chứa đựng một số kĩ thuật và phương pháp 9 a, Mục tiêu: Trình bày được xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron của các nguyên tử. b, Tổ chức thực hiện: -Giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành 6 nhóm theo hai cụm (Mỗi cụm gồm 3 nhóm) hoàn thành nhiệm vụ theo các phiếu học tập tại trạm 1, 2, 3. Nhóm 1,2,3 ở cụm 1 Nhóm 4,5,6 ở cụm 2 • Ở lượt 1: HS dựa vào câu hỏi trong Phiếu nhiệm vụ trạm, thực hiện thảo luận theo nhóm, nhưng trình bày kết quả vào PHT cá nhân. Nhóm 1, 4: Trạm 1: Nhóm 2, 5: Trạm 2; Nhóm 3,6: Trạm 3 • Lượt 2: người ngồi yên - PHT các trạm di chuyển (PHT bằng giấy màu theo quy ước để dễ phân biệt). HS dựa vào câu hỏi trong Phiếu nhiệm vụ trạm, thực hiện thảo luận theo nhóm, nhưng trình bày kết quả vào PHT cá nhân. Nhóm 1, 4: Trạm 3; Nhóm 2, 5: Trạm 1; Nhóm 3,6: Trạm 2. • Ở lượt 3: người ngồi yên - PHT các trạm di chuyển Nhóm 1,4: trạm 2; Nhóm 2,5: trạm 3; Nhóm 3,6: trạm 1 HS thảo luận nhóm và trình bày vào PHT nhóm hoặc bảng phụ. Các nhóm sẽ trình bày nội dung của trạm cuối cùng mà mình làm trước lớp. Tất cả HS trong lớp cùng so sánh kết quả trong PHT cá nhân với phần trình bày của nhóm bạn. + Nội dung 3 PHT như sau: TRẠM 1 Quan sát mô hình của nguyên tử argon và nguyên tử chlorine, sulfur hoàn thành bảng: 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_da_dang_cac_hinh_thuc_hoat_dong_tram_k.pdf