Sáng kiến kinh nghiệm Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 10, chủ đề ”Sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” theo bộ sách Cánh diều
Thực hiện Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT ngày 19/08/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và thống kê giáo dục năm học 2022 - 2023 là bồi dưỡng gắn với nhu cầu thực tiễn về triển khai ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục, xem xét lựa chọn các nội dung phù hợp về: “Kỹ năng tổ chức, quản lý các hoạt động dạy học kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến; kỹ năng thiết kế bài giảng e- Learning, video bài giảng, thiết bị dạy học số; kỹ năng quản lý, triển khai có hiệu quả các phần mềm quản trị trong cơ sở giáo dục; nâng cao nhận thức và kỹ năng về an toàn thông tin”.
Theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là: “Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở. Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh có khả năng thích ứng với các điều kiện sống, học tập và làm việc khác nhau; thích ứng với những thay đổi của xã hội hiện đại; có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc và quản lí bản thân; có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có ích”
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu theo các mức độ phù hợp với mỗi cấp học đã được quy định trong chương trình tổng thể. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp.
Chúng tôi sau khi được giao nhiệm vụ giảng dạy môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 3. Đây là 1 môn học mới, là môn học chỉ đánh giá chứ không lấy điểm như môn học khác. Dẫn đến đa số HS xem nhẹ, khi học thấy uể oải, không tập trung. Một vài nhóm học sinh học tập chưa tốt, thiếu tự tin vào bản thân, suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực, thậm chí “nổi loạn” chống phá, bất cần, bất hợp tác...Những học sinh này đến lớp học thường có những hành vi như ngủ trong giờ học, co cụm trong thế giới riêng, thiếu niềm tin vào bản thân, bạn bè, thầy cô, thiếu động cơ học tập, buông xuôi, đôi lúc thích làm ngược như cố tình vi phạm...Phần lớn những hành vi này bắt nguồn từ nguyên nhân trường học vẫn đang nặng nề về dạy kiến thức văn hóa mà chưa chú ý nhiều đến tâm lí, đến sự phát triển toàn diện của học sinh, chưa thực sự để học sinh là chính mình, chưa cho học sinh một môi trường học tập toàn diện, thân thiện, nhiều tình thương, chia sẻ. Hay nói cách khác là chưa tạo cho học sinh một trường học thực sự hạnh phúc.
Với các lí do trên, tôi chọn đề tài “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên”. Với mong muốn ứng dụng chuyển đổi số vào dạy học môn hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp lớp 10 để học sinh có hứng thú, phấn khởi khi học môn học này. Đồng thời phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
Theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là: “Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở. Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh có khả năng thích ứng với các điều kiện sống, học tập và làm việc khác nhau; thích ứng với những thay đổi của xã hội hiện đại; có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc và quản lí bản thân; có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có ích”
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu theo các mức độ phù hợp với mỗi cấp học đã được quy định trong chương trình tổng thể. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp.
Chúng tôi sau khi được giao nhiệm vụ giảng dạy môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 3. Đây là 1 môn học mới, là môn học chỉ đánh giá chứ không lấy điểm như môn học khác. Dẫn đến đa số HS xem nhẹ, khi học thấy uể oải, không tập trung. Một vài nhóm học sinh học tập chưa tốt, thiếu tự tin vào bản thân, suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực, thậm chí “nổi loạn” chống phá, bất cần, bất hợp tác...Những học sinh này đến lớp học thường có những hành vi như ngủ trong giờ học, co cụm trong thế giới riêng, thiếu niềm tin vào bản thân, bạn bè, thầy cô, thiếu động cơ học tập, buông xuôi, đôi lúc thích làm ngược như cố tình vi phạm...Phần lớn những hành vi này bắt nguồn từ nguyên nhân trường học vẫn đang nặng nề về dạy kiến thức văn hóa mà chưa chú ý nhiều đến tâm lí, đến sự phát triển toàn diện của học sinh, chưa thực sự để học sinh là chính mình, chưa cho học sinh một môi trường học tập toàn diện, thân thiện, nhiều tình thương, chia sẻ. Hay nói cách khác là chưa tạo cho học sinh một trường học thực sự hạnh phúc.
Với các lí do trên, tôi chọn đề tài “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên”. Với mong muốn ứng dụng chuyển đổi số vào dạy học môn hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp lớp 10 để học sinh có hứng thú, phấn khởi khi học môn học này. Đồng thời phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 10, chủ đề ”Sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” theo bộ sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 10, chủ đề ”Sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” theo bộ sách Cánh diều
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3 Đề Tài “CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10, CHỦ ĐỀ: SÁNG TÁC THÔNG ĐIỆP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN” Lĩnh vực: TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Nhóm tác giả: Tác giả 1: Trần Thị Thúy Ngân – SĐT: 0986640223 Tác giả 2: Hồ Thị Lê – SĐT: 0979288086 Tác giả 3: Hồ Mậu Tình – SĐT: 0984343404 Năm học 2022 - 2023 2.3.5. Tổ chức ứng dụng chuyển đổi số vào dạy học chủ đề: Sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên ...................................................................... 26 2.4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................... 35 2.4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ............................................................ 35 2.4.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................................................................ 36 2.4.3. Phương pháp thực nghiệm ..................................................................... 36 2.4.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ........................................................... 37 2.4.5. Kết quả thực nghiệm ............................................................................... 37 2.4.6. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ............................................................................................... 38 2.4.7. Hiệu quả của đề tài .................................................................................. 44 2.4.8. Hướng phát triển của đề tài ................................................................... 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN ....................................................................................... 46 3.1. Kết luận ....................................................................................................... 46 3.2. Đề xuất, Kiến nghị ...................................................................................... 46 “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Thực hiện Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT ngày 19/08/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và thống kê giáo dục năm học 2022 - 2023 là bồi dưỡng gắn với nhu cầu thực tiễn về triển khai ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục, xem xét lựa chọn các nội dung phù hợp về: “Kỹ năng tổ chức, quản lý các hoạt động dạy học kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến; kỹ năng thiết kế bài giảng e- Learning, video bài giảng, thiết bị dạy học số; kỹ năng quản lý, triển khai có hiệu quả các phần mềm quản trị trong cơ sở giáo dục; nâng cao nhận thức và kỹ năng về an toàn thông tin”. Theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là: “Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở. Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, học sinh có khả năng thích ứng với các điều kiện sống, học tập và làm việc khác nhau; thích ứng với những thay đổi của xã hội hiện đại; có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc và quản lí bản thân; có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có ích” Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu theo các mức độ phù hợp với mỗi cấp học đã được quy định trong chương trình tổng thể. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp. Chúng tôi sau khi được giao nhiệm vụ giảng dạy môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 tại trường THPT Quỳnh Lưu 3. Đây là 1 môn học mới, là môn học chỉ đánh giá chứ không lấy điểm như môn học khác. Dẫn đến đa số HS xem nhẹ, khi học thấy uể oải, không tập trung. Một vài nhóm học sinh học tập chưa tốt, thiếu tự tin vào bản thân, suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực, thậm chí “nổi loạn” chống phá, bất cần, bất hợp tác...Những học sinh này đến lớp học thường có những hành vi như ngủ trong giờ học, co cụm trong thế giới riêng, thiếu niềm tin vào bản thân, bạn bè, thầy cô, thiếu động cơ học tập, buông xuôi, đôi lúc thích làm ngược như cố tình vi phạm...Phần lớn những hành vi này bắt nguồn từ nguyên nhân trường học vẫn đang nặng nề về dạy kiến thức văn hóa mà chưa chú ý nhiều đến tâm lí, đến sự phát triển toàn diện của học sinh, chưa thực sự để học sinh là chính mình, chưa cho học sinh một môi trường học tập toàn diện, thân thiện, nhiều tình thương, chia sẻ. Hay nói cách khác là chưa tạo cho học sinh một trường học thực sự hạnh phúc. Với các lí do trên, tôi chọn đề tài “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, 1 “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” Phương pháp thống kê toán học xử lý thông tin: áp dụng để phân tích và xử lý các dữ liệu thu thập được từ các phương pháp khảo sát và điều tra, để đưa ra những kết quả và nhận định về tình hình sử dụng các phần mềm và tác động của nó đến sự cảm hứng học tập của HS. 1.6. Giả thiết khoa học Giả thiết 1: CĐS trong dạy học môn trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 sẽ cải thiện hiệu quả giảng dạy và học tập. Lý do: Sử dụng công nghệ số trong giảng dạy và học tập giúp tăng tính tương tác, khám phá, sáng tạo và tính ứng dụng của HS. Việc áp dụng công nghệ vào giảng dạy cũng giúp GV và HS tiết kiệm thời gian, tăng cường tính đồng bộ và tiết kiệm chi phí cho giáo dục. Giả thiết 2: CĐS trong dạy học môn trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 sẽ tạo ra một môi trường học tập mới và thú vị cho HS. Lý do: Sử dụng công nghệ số trong giảng dạy giúp tạo ra một môi trường học tập mới và thú vị cho HS, giúp HS thực hành và rèn luyện kỹ năng thông qua các bài tập, trò chơi và hoạt động tương tác trực tuyến. Giả thiết 3: CĐS trong dạy học môn trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 sẽ giúp HS hứng thú và tiếp cận với kiến thức một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn. Lý do: Sử dụng công nghệ số trong giảng dạy giúp HS tiếp cận với kiến thức một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn thông qua việc sử dụng các tài liệu số, video giảng dạy, bài tập trực tuyến, và trò chơi học tập. Điều này giúp HS hiểu bài học một cách nhanh chóng hơn và tránh tình trạng nhàm chán khi học tập. Từ các giả thiết trên, ta có thể kết luận rằng CĐS trong dạy học môn trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 sách cách điều sẽ giúp cải thiện hiệu quả giảng dạy và học tập, tạo ra một môi trường học tập mới và thú vị. 1.7. Kế hoạch nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu và triển khai từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023. STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm 1 Tháng 5/2022 Tìm hiểu tài liệu, thực trạng - Bản đề cương chi tiết và chọn đề tài, viết đề của đề tài. cương nghiên cứu. 2 Tháng 6,7,8/2022 - Nghiên cứu lí luận dạy - Tập hợp lý thuyết học, PPDH - tích cực của của đề tài. bộ môn. - Xử lý số liệu khảo - Khảo sát thực trạng, tổng sát được. hợp số liệu năm trước. - Tổng hợp ý kiến của - Trao đổi với đồng nghiệp đồng nghiệp. và đề xuất sáng kiến kinh nghiệm. 3 “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” Đề tài đã ứng dụng phần mềm Class123 để quản lý, công cụ tổ chức học tập và đánh giá HS qua chủ đề theo hướng số hóa. Đề tài đã ứng dụng phần mềm Padlet để lưu trữ và đánh giá sản phẩm HS . Đề tài đã khơi nguồn cảm hứng học tập giúp HS có năng lực tự học ở mọi lúc, mọi nơi; phát triển phẩm chất, năng lực khác cho HS. Đề tài đã giúp HS sáng tạo sáng tác và gửi tới cộng đồng thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên. Đề tài đã ứng dụng mô hình “lớp học đảo ngược” để khơi nguồn cảm hứng học tập giúp HS có năng lực tự học ở mọi lúc, mọi nơi. 5 “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” cho việc học tập ở mọi lúc, mọi nơi và tạo cảm giác mới mẻ cho người học. Bước 2: Xây dựng hệ thống tài liệu học tập không giới hạn Ứng dụng công nghệ cũng sẽ giúp cho việc chia sẻ và trao đổi tài liệu của mọi người một cách nhanh chóng mà không bị giới hạn về chi phí cũng như thời gian. Đây cũng xem là một bước tiến mới cho việc phát triển CĐS trong giáo dục hiện nay. Bước 3: Chú trọng nâng cao tương tác giữa GV-HS Hiện nay, việc học ứng dụng phần mềm đang khá phổ biến tại Việt Nam. Cách thức học này giúp nâng cao tương tác và tạo thuận lợi cho GV và HS dễ dàng kết nối và nói chuyện, gặp mặt nhau. Việc ứng dụng CĐS vào giáo dục sẽ tạo thêm nhiều trải nghiệm mới mẻ và thú vị giúp tạo tinh thần hứng thú học tập và giảm sự căng thẳng cho HS trong mỗi buổi học. Nâng cao chất lượng đào tạo. Trong bối cảnh phát triển của công nghệ 4.0, tình hình nghiên cứu và ứng dụng CĐS trong giáo dục đang dần được quan tâm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Việt Nam. Bước 4: HS hứng thú với bài giảng Từ việc cập nhật phương thức và áp dụng các phần mềm công nghệ phù hợp với xu hướng. Chất lượng đào tạo đã có những đổi mới tích cực thông qua việc GV vận dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến kết hợp sử dụng các công cụ dạy học hiện đại. Nhờ chất lượng đào tạo phát triển, HS cũng sẽ được truyền đạt một cách hiện đại thông qua các bài giảng ở những phần mềm thuyết trình giữa người học và người dạy. Bước 5: Tối ưu hóa chi phí giảng dạy Xu hướng công nghệ hiện đại và ứng dụng loại hình đào tạo trực tiếp đang dần được quan tâm tại Việt Nam. Phương thức học này sẽ giúp tiết kiệm chi phí về quản lý, cơ sở vật chất, mặt bằng và thiết bị giảng dạy. Với hình thức này người dạy và người học sẽ được thực hiện ở nhiều khoảng cách khác nhau và tạo ra nhiều sự lựa chọn phù hợp cho các bạn HS. 2.1.1.4. Mối liên hệ giữa ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) là một công cụ hỗ trợ cho quá trình CĐS trong giáo dục và dạy học. Tuy nhiên, CĐS và ứng dụng CNTT không hoàn toàn giống nhau. Chuyển đổi số (CĐS) trong giáo dục là quá trình sử dụng công nghệ số để cải thiện chất lượng giáo dục và tăng cường tính tương tác giữa GV và HS. Nó bao gồm 7 “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” Sự phát triển của công nghệ đã mở ra nhiều cơ hội cho việc sử dụng các thiết bị dạy học số trong giáo dục. Những thiết bị này có thể giúp GV tăng tính tương tác và thú vị trong quá trình giảng dạy, cũng như giúp HS tiếp cận và hiểu bài học một cách nhanh chóng và sâu sắc hơn. Ngoài ra, việc sử dụng thiết bị dạy học số còn giúp giảm thiểu tài liệu giảng dạy truyền thống và thúc đẩy việc học tập độc lập và hợp tác. 2.1.2.3. Vài trò của thiết bị dạy học số Thiết bị dạy học số có nhiều vai trò quan trọng trong quá trình giảng dạy và học tập. Sau đây là một số vai trò chính của thiết bị dạy học số trong dạy học: Truyền tải kiến thức và thông tin một cách trực quan và hiệu quả: Thiết bị dạy học số giúp GV trình bày bài giảng một cách trực quan hơn với hình ảnh, video và âm thanh. Điều này giúp HS hiểu và tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng hơn. Tăng tính tương tác và thú vị trong quá trình học tập: Thiết bị dạy học số giúp tạo ra một môi trường học tập thú vị và tương tác hơn. HS có thể tham gia các hoạt động học tập trên các nền tảng trực tuyến, trò chuyện với GV và bạn bè cùng lớp, và tương tác với nội dung giảng dạy theo cách mới lạ và thú vị. Tăng tính linh hoạt trong quá trình học tập: Thiết bị dạy học số giúp GV tạo ra một môi trường học tập linh hoạt, cho phép HS tự học và học tập độc lập. HS có thể truy cập các tài nguyên trực tuyến để nghiên cứu và học tập, và có thể tương tác với các tài liệu này theo cách phù hợp với phong cách học tập của mình. Giúp GV theo dõi tiến độ học tập của HS: Thiết bị dạy học số cung cấp cho GV các công cụ để theo dõi tiến độ học tập của HS. GV có thể đánh giá tiến độ học tập của HS thông qua các bài kiểm tra trực tuyến, đánh giá học tập đồng thời và các hoạt động khác. Tạo ra một môi trường học tập toàn diện: Thiết bị dạy học số giúp tạo ra một môi trường học tập toàn diện, cho phép HS tiếp cận các tài nguyên trực tuyến và đồng thời tham gia các hoạt động học tập truyền thống. Việc sử dụng thiết bị dạy học số giúp đa dạng hóa phương pháp giảng dạy và học tập. 2.1.2.4. Sử dụng công cụ nào để thiết kế TBDHS? Hiện nay có rất nhiều công cụ hỗ trợ thầy cô trong quá trình CĐS thiết bị dạy học. Những cái tên phổ biến có thể kể đến: Làm hình ảnh, video clip: Canva, CapCut, Edpuzzle, Trò chơi kiểu trắc nghiệm: Liveworksheet; Wordwall; Mentimeter, Đặc biệt, với Edpuzzle thầy cô có thể tạo TBDHS các dạng kể trên: tạo video có câu hỏi tương tác và đánh giá rèn luyện của HS qua video chính xác và đơn giản. 2.1.3. Khung năng lực số 2.1.3.1. Khung năng lực số cho GV 9 “Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên” dựng và phát triển kho học liệu số về thiết bị dạy học có chất lượng, tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy và học, góp phần thúc đẩy CĐS trong lĩnh vực giáo dục theo đúng mục tiêu của chương trình CĐS quốc gia. 2.1.5. Các phần mềm khi được ứng dụng chuyển đổi số trong đề tài Phần Mềm Một số ứng dụng của phần mềm trong đề tài 1. Canva Thiết kế video, poster, sơ đồ tư duy. 2. Cupcut Chỉnh sửa video. 3. Thinglink Soạn giảng các tư liệu lên tranh ảnh. 4. Edpuzzle Chèn câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi nhúng vào video. 5. PowerPoint Thiết kế bài giảng điện tử và chuyển thành video 6. Zalo Trao đổi thông tin giữa GV- HS- PH 7. Liveworksheets Thiết kế đa dạng bài tập tương tác để kiểm tra đánh giá 8. Wordwall Thiết kế bài tập 9. Tạo các cuộc thăm dò ý kiến, khảo sát và bầu Mentimeter chọn trực tuyến. 10. Google form Phiếu khảo sát 11. Quản lý HS Đánh giá HS Class123 Công cụ hỗ trợ dạy học 12. Padlet Lưu trữ và đánh giá sản phẩm dự án 13. Trang Tính HS đánh giá trực tiếp cho thành viên nhóm 2.1.6. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 sách Cánh diều Hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp trong cuốn sách Cánh Diều là một phần quan trọng của việc phát triển bản thân và xây dựng sự nghiệp của HS. Các hoạt động này giúp HS có cơ hội tìm hiểu về các lĩnh vực khác nhau, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia và trải nghiệm thực tế những gì họ học được. Vai trò của hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp trong sách Cánh Diều gồm: Hỗ trợ HS khám phá các ngành nghề khác nhau: Các hoạt động trải nghiệm và 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_chuyen_doi_so_trong_hoat_dong_trai_ngh.pdf