Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh lớp 1
* Thực trạng:
- Âm nhạc là một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống của chúng ta, sau mỗi giờ học tập và làm việc căng thẳng, người ta lại tìm đến âm nhạc để xua tan đi những mệt mỏi, căng thẳng. Còn đối với trẻ em, âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của trẻ, trẻ em tham gia ca hát là được hoạt động để nhận biết thế giới xung quanh. Những hình tượng âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng trượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức rất tốt.
- Đối với học sinh lớp Một, phần lớn các tiết học chủ yếu là học hát và thông qua các tiết học giáo viên lồng ghép giáo dục, tình cảm, đạo đức, các kĩ năng hát theo giai điệu, tiết tấu, gõ đệm, đặc biệt là kĩ năng biểu diễn bài hát. Tuy vậy, đối với học sinh lớp Một là lứa tuổi còn rất bé, vừa rời xa vòng tay của mẹ, hoàn cảnh và môi trường giao tiếp còn hạn chế. Các em còn sợ sệt, rụt rè trước đông người. Nếu người giáo viên không khéo léo, không có phương pháp giảng dạy phù hợp, dễ dẫn đến việc làm các em càng trở nên rụt rè, nhút nhát hơn. Mạnh dạn tự tin luôn là kĩ năng cần thiết đối với mỗi con người nói chung và học sinh tiểu học nói riêng.
- Các em cần làm chủ bản thân mình khi giao tiếp với mọi người xung quanh, làm chủ bản thân để chủ động tiếp thu và lĩnh hội kiến thức. Sự mạnh dạn tự tin có thể chỉ được thể hiện bằng cử chỉ và lời nói thái độ rất đơn giản và gần gũi trong cuộc sống. Song những điều tưởng chừng đơn giản ấy nếu mỗi giáo viên chúng ta không giúp các em thì các em cũng khó hình thành được.
* Ưu điểm:
- Những giải pháp, biện pháp được nêu nhằm tổng kết các phương pháp, kĩ năng rút ra được từ thực tiễn giảng dạy. Mặt khác nhằm trao đổi với các giáo viên dạy Âm nhạc về việc vận dụng các phương pháp vào trong giảng dạy giúp học sinh nhận ra được những giá trị to lớn của Âm nhạc, từ đó làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác, tạo nên niềm vui trong sáng và bổ ích, bồi dưỡng cho các em tinh thần học tập, mạnh dạn trước tập thể, tạo được hưng phấn các em có thể học tốt các môn học khác đồng thời cùng trao đổi, góp ý, bổ sung và áp dụng trong giảng dạy để giảm bớt số học sinh hát chưa tốt và chưa mạnh dạn, giúp các em tạo dần thói quen mạnh dạn, tự tin trước tập thể, góp phần nâng cao chất lượng môn Âm nhạc nói riêng và hiệu quả giáo dục nói chung.
-Tạo tâm lý thoải mái, hứng thú học tập, đồng thời kích thích tiềm năng nghệ thuật, rèn luyện kĩ năng hoạt động, óc sáng tạo, trí thông minh,tinh thần đoàn kết, tập thể cho các em.
* Hạn chế:
- Chương trình Âm nhạc lớp Một mới dạy cho các em biết hát theo giai điệu và tiết tấu, lời ca của 8 bài hát, tập đứng hoặc ngồi hát đúng tư thế, tập phát âm rõ lời ca, tiếng hát tự nhiên nhẹ nhàng, biết vỗ tay hoặc gõ đệm khi hát, biết biểu diễn phụ hoạ phù hợp với nội dung bài hát, biết kết hợp với bộ gõ cơ thể khi trình bày bài hát. Nội dung chương trình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi lớp Một. Giáo viên được đào tạo chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc và trực tiếp tham gia giảng dạy nhiều năm. Hơn nữa hiện nay cũng có nhiều tài liệu, thông tin, hướng dẫn, giúp giáo viên nghiên cứu, học tập để nâng cao tay nghề qua đó cũng rút ra được những kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Tuy nhiên, đối với học sinh lớp Một là lứa tuổi còn rất bé, vừa rời xa vòng tay của mẹ, hoàn cảnh và môi trường giao tiếp còn hạn chế. Tuy nhiều em đã đi học qua lớp mẫu giáo nhưng các em vẫn còn sợ sệt, rụt rè trước đông người. Hơn nữa giọng hát của các em chưa ổn định, tai nghe chưa phân biệt được rõ hướng đi của âm thanh. Một số em phát âm còn chưa chuẩn, còn nói ngọng, từ đó dẫn đến các em thiếu tự tin nhút nhát trước tập thể. Nhiều em không không có năng khiếu, không thích học âm nhạc nên không mạnh dạn, không hứng thú trong giờ học. Nếu người giáo viên không khéo léo, không có phương pháp sư phạm, cách tố chức phù hợp, dễ dẫn đến các em càng trở nên rụt rè, nhút nhát hơn trước nơi đông người. Mặt khác, ở lứa tuổi này các em rất hiếu động, mức độ tập trung của em vào 1 việc cụ thể không được lâu. Nên cần phải có nhưng ứng biến linh hoạt của người giáo viên để thu hút sự chú ý của các em.
- Đối với học sinh lớp Một, những ngày đầu năm học là khoảng thời gian hết sức khó khăn đối với giáo viên nói chung và giáo viên Âm nhạc nói riêng. Vừa rời xa vòng tay âu yếm của cha mẹ, đối với một số em, để làm quen với các bạn trong lớp đã khó, nói chi đến việc học sinh mạnh dạn để biểu diễn một bài hát trước tập thể.
Một trẻ không tự tin sẽ không duy trì được khả năng học hỏi, khám phá trong học tập và không sẵn sàng đón nhận những thách thức mới. Trẻ lớp Một luôn mong muốn được yêu quý, dễ dàng nắm bắt được các kỹ năng sống và đó chính là khởi đầu tuyệt vời. Nhưng thực tế với hoàn cảnh giao tiếp của trẻ lần đầu tiên trẻ đến trường nên phần đa trẻ thiếu tự tin, dẫn đến các hoạt động của trẻ không được sôi nổi, khó hình thành được tính mạnh dạn, tự tin, dẫn đến trẻ không có kĩ nắng sống. Với môn Âm nhạc, sự mạnh dạn tự tin là điều cần thiết để có một tâm lí thoải mái sẽ giúp các em cảm thụ âm nhạc tốt hơn, các em có sự luyện tập hào hứng hơn.
Chính từ những hạn chế trên, tôi đã mạnh dạn đưa ra: “Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh lớp 1” môn Âm nhạc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh lớp 1
trước đông người. Nếu người giáo viên không khéo léo, không có phương pháp giảng dạy phù hợp, dễ dẫn đến việc làm các em càng trở nên rụt rè, nhút nhát hơn. Mạnh dạn tự tin luôn là kĩ năng cần thiết đối với mỗi con người nói chung và học sinh tiểu học nói riêng. - Các em cần làm chủ bản thân mình khi giao tiếp với mọi người xung quanh, làm chủ bản thân để chủ động tiếp thu và lĩnh hội kiến thức. Sự mạnh dạn tự tin có thể chỉ được thể hiện bằng cử chỉ và lời nói thái độ rất đơn giản và gần gũi trong cuộc sống. Song những điều tưởng chừng đơn giản ấy nếu mỗi giáo viên chúng ta không giúp các em thì các em cũng khó hình thành được. * Ưu điểm: - Những giải pháp, biện pháp được nêu nhằm tổng kết các phương pháp, kĩ năng rút ra được từ thực tiễn giảng dạy. Mặt khác nhằm trao đổi với các giáo viên dạy Âm nhạc về việc vận dụng các phương pháp vào trong giảng dạy giúp học sinh nhận ra được những giá trị to lớn của Âm nhạc, từ đó làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác, tạo nên niềm vui trong sáng và bổ ích, bồi dưỡng cho các em tinh thần học tập, mạnh dạn trước tập thể, tạo được hưng phấn các em có thể học tốt các môn học khác đồng thời cùng trao đổi, góp ý, bổ sung và áp dụng trong giảng dạy để giảm bớt số học sinh hát chưa tốt và chưa mạnh dạn, giúp các em tạo dần thói quen mạnh dạn, tự tin trước tập thể, góp phần nâng cao chất lượng môn Âm nhạc nói riêng và hiệu quả giáo dục nói chung. -Tạo tâm lý thoải mái, hứng thú học tập, đồng thời kích thích tiềm năng nghệ thuật, rèn luyện kĩ năng hoạt động, óc sáng tạo, trí thông minh,tinh thần đoàn kết, tập thể cho các em. * Hạn chế: - Chương trình Âm nhạc lớp Một mới dạy cho các em biết hát theo giai điệu và tiết tấu, lời ca của 8 bài hát, tập đứng hoặc ngồi hát đúng tư thế, tập phát âm rõ lời ca, tiếng hát tự nhiên nhẹ nhàng, biết vỗ tay hoặc gõ đệm khi hát, biết biểu diễn phụ hoạ phù hợp với nội dung bài hát, biết kết hợp với bộ gõ cơ thể không có kĩ nắng sống. Với môn Âm nhạc, sự mạnh dạn tự tin là điều cần thiết để có một tâm lí thoải mái sẽ giúp các em cảm thụ âm nhạc tốt hơn, các em có sự luyện tập hào hứng hơn. Chính từ những hạn chế trên, tôi đã mạnh dạn đưa ra: “Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh lớp 1” môn Âm nhạc. 2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Giải pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh khi dạy bài hát mới - Giải pháp 2: Tạo hứng thú để học sinh hát đúng (hoặc hát gần đúng) theo giai điệu, tiết tấu, lời ca của bài hát - Giải pháp 3: Hướng dẫn đọc lời ca - Giải pháp 4: Hướng dẫn tập hát theo giai điệu, tiết tấu của bài hát - Giải pháp 5: Tạo sự mạnh dạn cho HS khi hướng dẫn học sinh hát kết hợp phụ hoạ - Giải pháp 6: Tổ chức chơi trò chơi lớp học - Giải pháp 7: Tổ chức các hoạt động ngoại khoá - Giải pháp 8: Đổi mới quan niệm và cách thức kiểm tra, đánh giá 2.1. Tính mới, tính sáng tạo : - Tổ chức trò chơi học tập là phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học, đồng thời tạo tính thi đua cao với học sinh. - Vận dụng phương pháp học tập theo nhóm vào giờ học Tiếng Việt giúp học sinh hứng thú và học tập chủ động, tự tin. Hoạt động đọc theo nhóm giúp cho học sinh được luyện đọc nhiều hơn trong một khoảng thời gian cho phép của tiết học. - Việc áp dụng triệt để đánh giá theo thông tư 27: nhận xét bằng lời, phần thưởng, thư khen sẽ tạo hứng thú, khích lệ giúp học sinh cố gắng để hoàn thành tốt nội dung môn học. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức nhẹ nhàng, dễ hiểu. 2.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng của giải pháp BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: : “Biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn bài hát cho học sinh lớp 1” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Dạy học môn Âm nhạc 3. Tác giả: - Họ và tên: Mai Huyền Trang - Ngày/ tháng/ năm sinh: 07/08/1988 - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Trần Hưng Đạo - quận Lê Chân - TP Hải Phòng. - Điện thoại : 0936988196 4. Đồng tác giả: - Họ và tên: Trịnh Thị Hương Giang - Ngày sinh: 11/01/1987 - Chức vụ, đơn vị công tác: giáo viên trường Tiểu học Trần Hưng Đạo - quận Lê Chân - TP Hải Phòng. - Điện thoại: 0946436558 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo. - Địa chỉ: số 416 Tô Hiệu - quận Lê Chân - TP Hải Phòng. I. Mô tả giải pháp đã biết: * Thực trạng: - Âm nhạc là một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống của chúng ta, sau mỗi giờ học tập và làm việc căng thẳng, người ta lại tìm đến âm nhạc để xua tan đi những mệt mỏi, căng thẳng. Còn đối với trẻ em, âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của trẻ, trẻ em tham gia quen mạnh dạn, tự tin trước tập thể, góp phần nâng cao chất lượng môn Âm nhạc nói riêng và hiệu quả giáo dục nói chung. - Tạo tâm lý thoải mái, hứng thú học tập, đồng thời kích thích tiềm năng nghệ thuật, rèn luyện kĩ năng hoạt động, óc sáng tạo, trí thông minh,tinh thần đoàn kết, tập thể cho các em. * Hạn chế: - Chương trình Âm nhạc lớp Một mới dạy cho các em biết hát theo giai điệu và tiết tấu, lời ca của 8 bài hát, tập đứng hoặc ngồi hát đúng tư thế, tập phát âm rõ lời ca, tiếng hát tự nhiên nhẹ nhàng, biết vỗ tay hoặc gõ đệm khi hát, biết biểu diễn phụ hoạ phù hợp với nội dung bài hát, biết kết hợp với bộ gõ cơ thể khi trình bày bài hát. Nội dung chương trình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi lớp Một. Giáo viên được đào tạo chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc và trực tiếp tham gia giảng dạy nhiều năm. Hơn nữa hiện nay cũng có nhiều tài liệu, thông tin, hướng dẫn, giúp giáo viên nghiên cứu, học tập để nâng cao tay nghề qua đó cũng rút ra được những kinh nghiệm trong giảng dạy. - Tuy nhiên, đối với học sinh lớp Một là lứa tuổi còn rất bé, vừa rời xa vòng tay của mẹ, hoàn cảnh và môi trường giao tiếp còn hạn chế. Tuy nhiều em đã đi học qua lớp mẫu giáo nhưng các em vẫn còn sợ sệt, rụt rè trước đông người. Hơn nữa giọng hát của các em chưa ổn định, tai nghe chưa phân biệt được rõ hướng đi của âm thanh. Một số em phát âm còn chưa chuẩn, còn nói ngọng, từ đó dẫn đến các em thiếu tự tin nhút nhát trước tập thể. Nhiều em không không có năng khiếu, không thích học âm nhạc nên không mạnh dạn, không hứng thú trong giờ học. Nếu người giáo viên không khéo léo, không có phương pháp sư phạm, cách tố chức phù hợp, dễ dẫn đến các em càng trở nên rụt rè, nhút nhát hơn trước nơi đông người. Mặt khác, ở lứa tuổi này các em rất hiếu động, mức độ tập trung của em vào 1 việc cụ thể không được lâu. Nên cần phải có nhưng ứng biến linh hoạt của người giáo viên để thu hút sự chú ý của các em. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh lớp Một là rất hiếu động, ham hiểu biết, thích vận động, tiếp thu tốt, nhanh nhạy đối với kiến thức âm nhạc. Song lại thiếu kiên nhẫn, thiếu bền vững, thích học nhưng chóng chán. Bởi vậy tôi sử dụng nhiều phương pháp và hình thức dạy học để luôn tạo hứng thú say mê học tập trong giờ học cho học sinh như: phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận, phương pháp thực hành, đặt câu hỏi gợi mở, phương pháp trực quanKhi giới thiệu một bài hát mới, tôi giới thiệu bằng nhiều cách để lôi cuốn học sinh vào bài học như: Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, nhóm ba, nhóm bốn, hoặc cá nhân để tìm hiểu và nêu được nội dung bài học sắp học, hoặc chơi trò chơi nhỏ. Ví dụ: Để giới thiệu bài hát “Gà gáy ” tôi cho các em đứng tại chỗ chơi trò chơi bắt chước điệu đi của những chú gà con sau đó giới thiệu vào bài học. Hay tôi nêu chủ đề “Tết” và yêu cầu học sinh nêu những điều lien quan đến chủ đề đó để giới thiệu vài bài hát “Xúc xắc xúc xẻ”,xem lá cờ Tổ quốc, lá cờ hoà bình để giới thiệu bài hát “Tổ quốc ta ” hoặc các em có thể kể trường, về lớp hoặc tôi hỏi các e thích học nhất là môn gì, sau đó tôi giới thiệu vào bài hát “Lớp một thân yêu”. Kể cho học sinh nghe những câu chuyện ngắn về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác để học sinh hiểu được nội dung tác giả muốn truyền đạt qua bài hát. Ví dụ: Khi giới thiệu bài hát “Ngôi sao lấp lánh” tôi kể cho học sinh nghe đất nước Anh, trình chiếu về đất nước Anh. Giới thiệu cho học sinh biết bài hát này được ra đời từ rất lâu rồi, vào cuối thế kỷ 19 Ngoài ra, để tạo được ấn tượng đầu tiên khi nghe bài hát và hình thành trong suy nghĩ của các em những hình tượng đầy đủ trọn vẹn về bài hát nhiều phương diện như: nội dung, tính chất, hình tượng âm nhạc, sự vật, sự kiện trong bài hát. Vì vậy khi cho học sinh nghe bài hát mẫu, tôi thường kết hợp với một vài động tác phụ hoạ để cho học sinh nghe và hiểu nội dung bài hát với nhiều hình thức khác nhau. nhau, “Đi khắp nơi hái bông hoa” khum hai bàn tay như cánh hoa.“Nghe tiếng chim rừng reo ca” giơ hai bàn tay lên làm động tác chim hót. “Cùng hái đem về nhà” đưa hai tay lên cao, chum bàn tay lại giống mái nhà. Hoặc với bài hát “ Tổ quốc ta”. Đọc đến câu nào thì tôi gắn hình ảnh liên quan đến câu đó lên bảng. 4. Giải pháp 4: Hướng dẫn tập hát theo giai điệu, tiết tấu của bài hát Một trong những yếu tố giúp học sinh có được sự tự tin khi trình bày bài hát là hát đúng hoặc gần đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát. Điều này phụ thuộc chủ yếu vào khả năng, năng khiếu của từng học sinh. Để tất cả học sinh nắm bắt được tiết tấu của bài hát, trong bước đọc lời ca, sau khi đã nhớ lời, tôi hướng dẫn các em đọc kết hợp dùng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu của bài hát. Ví dụ : Bài hát “Tổ quốc ta ” tôi cho các em đọc kết hợp gõ đệm như sau: Đọc: Ngàn đất đai phì nhiêu, đồng lúa xanh mởn mơ. Gõ x x x x x x x x x x Hoặc bài hát “Vào rừng hoa”, tôi hướng dẫn các em vừa đọc vừa vỗ tay như sau: Đọc: Cầm tay nhau cùng đi chơi, đi khắp nơi hái bông hoa tươi. Vỗ : x x x x x x x x x x x x x Muốn học sinh hát tốt giai điệu của bài hát, thì nhạc cụ và giọng hát của giáo viên là không thể thiếu trong một tiết dạy âm nhạc. Việc giáo viên hát mẫu là rất quan trọng vì khi giáo viên hát mẫu, giáo viên có thể kêt hợp với một vài động tác phụ hoạ đơn giản và nhịp nhàng, học sinh sẽ cảm thấy thích thú không kém với khi nghe bài hát qua băng, đĩa. Để học sinh hát đúng giai điệu của bài hát, trong bước chuẩn bị bài tôi xác định trước giọng hát chung của cả lớp để các em giữ chất giọng tự nhiên trong sáng phù hợp với học sinh lớp 1. Sau đó tôi chia bài hát thành từng câu hát ngắn để học sinh dễ nhớ lời ca khi đọc và lấy hơi đúng chỗ khi hát, giúp các em khi hát vào câu hát sau không bị hụt hơi. Khi tập hát tôi tập với tốc độ chậm hơn tốc chữa (nếu các em phụ hoạ chưa đẹp). Tôi luôn chú ý động viên, tuyên dương những em có sự sáng tạo bằng những lời khen ngợi, những tràng pháo tay của các bạn, hoặc những bông hoa có gắn điểm mười 5.2. Đối với nhóm hát tốt nhưng chưa mạnh dạn: Với nhóm này các em hát hay, đúng hoặc gần đúng với giai điệu hoặc lời ca nhưng các em chưa mạnh dạn, chưa hăng hái, còn rụt rè khi tham gia biểu diễn. Biện pháp của tôi là: chia các em thảo luận theo nhóm 4 hoặc 5 em trong đó có 1 em có kĩ năng biểu diễn tốt làm nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn còn lại. Trong khi tập phụ hoạ các em tự phát huy tính sáng tạo của mình, mặc dù các động tác biểu diễn chưa đẹp nhưng có sự giúp đỡ của bạn nhóm trưởng và các bạn khác các em dần tự tin, tự cảm thấy phải học tập bạn sao cho đúng cho hay và khi biểu diễn bài hát bài hát cùng nhóm các em sẽ thấy tự tin hơn khi biểu diễn một mình. Tránh để cho các em bị xấu hổ vì mình biểu diễn chưa đẹp. 5.3. Đối với nhóm hát chưa tốt và chưa mạnh dạn: Những học sinh thuộc nhóm này thường là có khả năng tiếp thu bài chậm, hoặc nói ngọng. Vì vậy trong tiết dạy bài hát mới, tôi thường giúp đỡ nhóm học sinh này bằng hình thức như: giáo viên hướng dẫn hát nhiều lần, cho các em hát hoà giọng với các bạn hát tốt sao cho các em hát đúng lời ca, đúng (hoặc gần đúng) giai điệu bài hát. Từ đó tạo cho các em sự tự tin về phần hát. Ngoài ra tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy bộ môn Tiếng Việt, cha mẹ của các em để có hướng khắc phục như luyện nói cho các em ở nhà, ở trường, ở mọi lúc mọi nơi giúp các em nói không bị ngọng, phát âm chính xác. Khi hướng dẫn phụ hoạ tôi giao nhiệm vụ cho các em: 1 em khá và mạnh dạn hướng dẫn 2 hoặc 3 em chưa mạnh dạn, hướng dẫn từng động tác thật chậm sau đó nhanh dần theo tốc độc của bài hát, để các em phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến, cùng nhau sữa chữa, giúp các em không ngại ngùng khi chưa biểu diễn được bài hát. Trong mỗi tiết học tôi tạo điều kiện cho các em biểu diễn, thể hiện mình nhiều hơn. Đặc biệt trong những tiết ôn hát, nhiều lần được hát trước đám đông. Các em không sợ mình làm sai, không ngượng nghịu trước các bạn về những lỗi nhỏ của mình. Ví dụ: Sau khi học xong bài hát “Tổ quốc ta” tôi cho học sinh chơi trò “ Nghe nhạc đoán câu hát” lấy giai điệu từ câu nhạc trong bài hát, tôi đàn cho học sinh nghe và đoán được ra câu hát tôi đàn trong bài. Từ trò chơi này, học sinh còn được luyện tai nghe để phát triển kĩ năng nghe nhạc, tiếp thu thêm kiến thức một cách nhẹ nhàng , làm nền tảng cho các lớp học sau. Hoặc đối với bài hát “Gà gáy ” tôi cho các em tập đóng vai, giả làm động tác như những chú gà con. Điều này cũng giúp các em hình thành thói quen kỹ năng phụ hoạ cho bài hát một cách chủ động, thoải mái, tự nhiên, không gượng ép, Tham gia trò chơi, các em được phát triển kỹ năng, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Đòi hỏi các em phải hòa cùng tập thể, có tinh thần tập thể. Từ đó, các em sẽ mạnh dạn tự tin, thân thiện với mọi người, chủ động hơn trong mọi tình huống. Ví dụ: Trò chơi “Chiếc nón kì diệu”: Chiếc nón có dán những hình ảnh có trong bài hát đã học. Mỗi nhóm chọn hình ảnh và đoán bài hát. Sau đó hát bài hát có hình ảnh tương ứng. Hoặc trò chơi “Tôi là ca sĩ”: Mỗi nhóm lần lượt lên bốc thăm tên bài hát. Trúng bài hát nào, nhóm sẽ thể hiện bài hát đó kết hợp múa phụ họa. Hay trò chơi: “Ai nhanh hơn”: Nghe nhạc đoán tên bài hát. Nhóm nào đoán nhanh và nhiều tên bài hát đúng sẽ là nhóm chiến thắng. Khi tham gia chơi các trò chơi, tôi động viên tất cả các thành viên trong lớp đều tham gia. Có thi đua, học sinh mới thực sự thể hiện hết khả năng của mình, tích cực hơn, mạnh dạn hơn, bước đầu hình thành cho học sinh có thêm nhiều kỹ năng trong cuộc sống. 7. Giải pháp 7: Tổ chức các hoạt động ngoại khoá Một trong các phương pháp đặc biệt mang lại hiệu quả cao trong việc tạo hứng thú cũng như tăng cường kỹ năng biểu diễn bài hát, tự tin mạnh dạn trước khích lệ những kết quả của các em: Nhận xét bằng lời trực tiếp khi giảng dạy. Khi nhận xét tôi luôn chú trọng vào những ưu điểm của học sinh, tôn trọng những sáng tạo của HS, dù rất nhỏ, đồng thời, tập cho mình có một cách nhìn: Học sinh tiểu học em nào cũng ngoan, em nào cũng giỏi, em nào cũng cố gắng. Chỉ có em này ngoan, giỏi, cố gắng nhiều hơn, em kia ngoan, giỏi, cố gắng ít hơn mà thôi. Trước khi giáo viên nhận xét, đánh giá, tôi cho các em tự nhận xét về ưu - khuyết điểm của mình, của bạn để các em tự nhìn nhận khả năng biểu diễn của mình, cũng như nhận xét, phê bình đánh giá cái hay, cái đẹp khi mắt thấy, tai nghe. Rèn luyện điều này thường xuyên làm tăng khả năng tự tin, tính cầu tiến, tăng khả năng sáng tạo để mình không thua kém những bạn bè khác. Khi HS đạt được thành công trong học tập sẽ tạo ra hứng thú và niềm say mê học tập, niềm tự hào về thành công, cảm giác xúc động khi thành công mới là nguồn gốc thật sự của ham muốn học hỏi. Việc khuyến khích, động viên học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể là điều vô cùng cần thiết. Đối với những câu trả lời chưa đạt yêu cầu, tôi nhận xét và khuyến khích các bạn cố gắng hơn nữa trong các lần tiếp theo. Để học sinh có được kỹ năng giao tiếp tốt thì những ngày bắt đầu chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, phương pháp khuyến khích học sinh tự tin nêu ra ý kiến của mình là điều vô cùng cần thiết. Những lời khen, sự động viên sẽ có sức mạnh rất lớn để tạo ra kết quả tích cực. Để rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học thì một trong những phương pháp hiệu quả là khen thưởng và động viên kịp thời đối với các bạn học sinh có cố gắng và tự tin giao tiếp đạt được những kết quả cao. Đây sẽ là động lực vô cùng lớn để học sinh thi đua tích cực trong quá trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp Một. III. Tính mới, tính sáng tạo - Khi viết đề tài này, mong muốn duy nhất của tôi là giúp các em học sinh lớp Một luôn mạnh dạn, tự tin, trong học tập cũng như giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. - Sau khi áp dụng các biện pháp rèn kỹ năng biểu diễn
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_ren_ky_nang_bieu_dien_bai_ha.doc